Những ngày đầu tháng 3 này, Ths.Đỗ Thị Diệu Ngọc (giảng viên chuyên ngành Ngôn ngữ Anh và Tư duy biện luận tại Đại học Quốc tế và Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM) vừa kịp quen với việc xa cậu con trai tài năng của mình - Lâm Quang Thiện.
Suốt tuổi thơ của mình, tôi đã theo mẹ đi ăn cỗ ở nhiều nhà trong, ngoài làng, trong họ. Ngày ấy và cả bây giờ, ở nhiều miền quê, người lớn đi ăn cỗ thường cho trẻ con theo cùng. Các đám cỗ ở quê thì nhiều lắm, nào đám cưới, mừng nhà mới, mừng con, cháu đầy tháng, đám giỗ,… Lũ trẻ chúng tôi từ hôm trước khi biết được theo chân mẹ đi ăn cỗ, đứa nào cũng rất háo hức.
Như một câu thơ bất chợt ngân lên, rồi líu ríu theo chúng tôi suốt cả chặng hành trình, khi mùa xuân đang ở độ thật đầy đặn, thật viên mãn: Mùa xanh vào giêng hai.
Trong các anh em, tôi là đứa bám theo ba nhiều nhất. Hồi nhỏ, cả 3 tháng hè là ngày nào tôi cũng lẽo đẽo theo ba ra đồng. Trong lúc ba làm đồng thì tôi ngồi chơi trong bóng râm, viết bâng quơ, chơi chán thì lội ruộng bắt cua, bắt ốc. Tôi là đứa duy nhất ngày nào cũng thức dậy cùng lúc với ba mẹ, trong khi mẹ pha trà thì ba hỏi han tôi chuyện học hành. Lớn lên một chút, trong khi các anh chị đều nghỉ học văn hóa để đi học nghề, thì chỉ có tôi theo đuổi ước mơ đại học.
Tết gom đầy những yêu thương trong nụ cười con trẻ. Nụ cười làm nũng lúc ở bên ba mẹ, tiếng cười giòn tan khi nô đùa với trẻ nhỏ hàng xóm hay chúm chím trong những bức hình kỷ niệm tuổi mới... Nụ cười hòa vào đất trời cùng với sắc hoa sắc nắng cho tiết xuân thêm tươi vui, ấm áp.
Trong hành trình trở về quê hương đón xuân, chỉ cần đặt chân lên các chuyến bay của Việt Nam, chị Nguyễn Thanh Hằng đã cảm nhận được hương vị Tết cổ truyền qua những món ăn được phục vụ ở lưng chừng trời.
Mỗi năm, khi cái lạnh bắt đầu len lỏi vào từng ngõ ngách, khi mùi hương của mùa đông trở nên nồng nàn hơn trong gió, lòng người lại rạo rực một cảm giác thân quen – đợi tết. Tết không chỉ là thời khắc giao mùa, mà còn là nhịp cầu kết nối những yêu thương đã ngủ quên, những triết lý nhân sinh được khẽ khàng đánh thức trong tâm hồn mỗi con người.
Ai lên cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, ngang con dốc Thẩm Mã sẽ thấy ngã 3 đường với một nẻo ngược lên Phố Cáo, hướng kia xuôi về Vần Chải, đường rẽ nhỏ còn lại để đi về Lũng Thầu. Điểm trường Cá Lủng nằm nép mình trên con dốc, xung quanh bát ngát mây trời, nhìn đâu cũng thấy một màu xanh thẫm của cây rừng và đá núi.
Tôi đóng sầm cửa lại thật mạnh khiến họ hốt hoảng. 10 phút sau, 2 người đã đứng trước mặt tôi, líu ríu xin lỗi.
Mùa mưa, nước phủ kín cả cánh đồng làng và kéo dài tới tận phía bên kia chân núi. Vẫn chưa đến mùa vụ mới nên chỉ có bóng đám cò trắng canh giữ trên những bờ ruộng đã ngập sâu. Bên kia chân núi, vài ngôi nhà ẩn hiện sau những rèm xanh cây lá. Chiều tà, khói bếp tỏa ra từ những chái nhà như những sợi chỉ mỏng, líu ríu nấn ná trên mấy ngọn cây trong chốc lát rồi tan vào sương khói.
Vừa về đến đầu ngõ, ông Thạch giật mình khi thấy ông Tám, bạn đồng ngũ tất tả đi từ nhà mình ra. Dựng chân chống xe, ông Thạch cất lời:
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 chưa bao giờ tưng bừng đến thế tại Trường Tiểu học Tân Tiến, Bản Pe, Lạng Sơn, với 'chảo cơm có thịt khổng lồ' - hoạt động đặc sắc, ý nghĩa nằm trong khuôn khổ chuỗi dự án vì cộng đồng 'Một triệu bữa cơm có thịt' do Chin-Su phối hợp cùng Quỹ Trò nghèo vùng cao và các nghệ nhân đầu bếp chuyên nghiệp thực hiện.
Dịp lễ 20/11 năm nay, bên cạnh những bó hoa rừng, những tiết mục văn nghệ giản dị ấm áp, thầy và trò Bản Pe còn cùng nhau nấu và thưởng thức 'chảo cơm có thịt đặc biệt'…
Ngày 20/11/2024, trong khuôn khổ chuỗi dự án vì cộng đồng 'Một Triệu Bữa Cơm Có Thịt', tại trường Tiểu học Tân Tiến, Bản Pe, Lạng Sơn, CHIN-SU đã phối hợp cùng Quỹ Trò nghèo Vùng cao và các nghệ nhân đầu bếp chuyên nghiệp mang đến 'chảo cơm có thịt khổng lồ'. Đây là một hoạt động đặc sắc, ý nghĩa tiếp sức học trò và tiếp lửa thầy cô nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Chin-su mang chảo cơm có thịt đặc biệt lên vùng cao 'Tiếp sức học trò - Tiếp lửa thầy cô' nhân dịp 20/11.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 chưa bao giờ tưng bừng đến thế tại trường Tiểu học Tân Tiến, Bản Pe, Lạng Sơn, với 'chảo cơm có thịt khổng lồ' – hoạt động đặc sắc, ý nghĩa nằm trong khuôn khổ chuỗi dự án vì cộng đồng 'Một Triệu Bữa Cơm Có Thịt' do CHIN-SU phối hợp cùng Quỹ Trò nghèo Vùng cao và các nghệ nhân đầu bếp chuyên nghiệp thực hiện.
Tôi cũng chẳng biết sau chuyện này thì mẹ con tôi có thể duy trì quan hệ gia đình được nữa không.
'Mai về tao gửi ít quà cho ba mẹ với mấy nhỏ nha', dứt lời Nhàn dấm dúi vào tay tôi một túi nào sữa, yến, bánh kẹo, rau câu, còn có cả tôm khô và một túi cá khô chỉ vàng. Nhàn bảo gửi cho ba mẹ với mấy đứa em ăn lấy thảo, có chút quà phương xa cho vui. Cứ mỗi lần tôi về quê là Nhàn lại gửi lỉnh kỉnh những đồ ăn thức uống chủ yếu là đồ khô vì tôi ngồi xe đò ra đến quê cũng mất vài ngày.
Lang thang phố bây giờ khó thư thả lắm. Đường mở ra, nhưng người đông, xe nhiều quá. Thèm được thấy học trò các lứa tuổi cắp sách đi bộ trên hè tới trường, đi bộ giẫm lên những hạt cây cơm nguội lách tách...
Với truyền thống 'tương thân, tương ái', tinh thần 'nhường cơm sẻ áo', những ngày này, hàng triệu trái tim người dân trên khắp mọi miền đất nước và kiều bào nước ngoài đồng lòng hướng về các địa phương ở miền Bắc, sẻ chia với những thiệt hại nặng nề do bão số 3 gây ra. Cùng chung nhịp đập đó, cô trò Đà Nẵng cũng đã gửi gắm rất nhiều tình cảm đến học sinh vùng bão lũ.
Ba cô nằm viện để mổ u tuyến giáp. Nhà chỉ có hai ba con nên cô vào viện ngay bất cứ lúc nào có thể. Ca mổ suôn sẻ, ba đã được về lại phòng nhưng ông vẫn chưa tỉnh. Chắc là do thuốc mê chưa hết tác dụng. Cô đoán vậy chứ ngại hỏi bác sĩ. Những bóng áo trắng lúc nào cũng bận rộn và cô có cảm giác không nên làm phiền. Yên tâm nhìn những nhịp sóng đều đều trên màn hình máy điện tâm đồ, cô tự cho phép mình ngả lưng trên chiếc giường cạnh ba.
Em treo giá sách trên này nhá!... Cô ơi, chậu hoa này em để cửa sổ nhá! Cô ơi... cô ơi...
Mỗi người đều có thật nhiều buổi sớm trong đời. Có khi ở giữa phố, trong những ngày lao xao, tôi lại da diết nhớ những sớm mai trong veo, yên ả nơi nhà mình.
Trong ký ức của tôi hiện lên khu vườn yên tĩnh có những hàng xoài lúc lỉu quả vàng thơm và những cây vải chi chít quả đỏ chín trên cành. Mùa hạ được gọi về từ những hương quả chín dần lên trong vườn như thế. Mùa nối mùa...
Phương Uyên
Cầm quả thị bạn đồng nghiệp dúi vội vào tay mà mẹ bỗng thấy lòng như có một làn gió mát dịu ùa vào. Một làn gió tươi mới, ngây ngất mùi của tuổi thơ - thứ mùi hương mộc mạc, dịu dàng nhưng cũng đầy diệu kỳ, đầy lãng đãng...
Tháng tư về. Có đôi khi giữa những ngày gió nhè nhẹ và nắng vàng tươi dìu dịu, người ta lại được sống trong cái se lạnh bất chợt như thể vẫn còn đang ở giữa mùa xuân. Đêm tháng tư với cơn mưa rào đầu hạ. Lũ ếch đồng xôn xao tìm bạn tình và cất tiếng gọi nhau trong những khóm khoai nước, khóm chuối ngoài bờ ao hay trên cánh đồng. Đó cũng là lúc hương dạ lan ngọt ngào, nưng nức lan đi trong gió.
Dừng xe chờ đèn đỏ, tôi run bắn người khi trên đường dành cho người đi bộ là Hậu, nét mặt rạng ngời hạnh phúc đang âu yếm ôm eo dìu một phụ nữ trẻ xinhđẹp, thời trang vô cùng sang trọng mặc dù đã mang bầu khá lớn qua đường. Chắc họ định ghé vào một shop thời trang dành cho bé ngay trên phố…
Tháng ba, nắng vàng rót đều trên những cành cây, kẽ lá. Mùa của những chú ong đi lấy mật. Líu ríu trong những đám rẫy là tiếng của lũ trẻ theo ba mẹ đi hái xoài. Chúng mang mỗi đứa một cái giỏ bằng nhựa đan, chạy lẽo đẽo theo ba, mẹ. Khi ba trèo lên cây, mang cái sào dài chừng 2-3m, buộc sẵn một chiếc móc và một miếng lưới tạo thành cái vợt. Được quả nào, ba lại thả xuống, lũ trẻ xúm lại gom.
Con gái giống ba như đúc, giống cách ăn nếp ở, giống màu da ngăm đen mà phấn son đều hờn dỗi. Ngày con đi nhà trẻ, con nhẹ cân nhất lớp nên mỗi tháng ba hay chạy ù vào trường để xem chỉ số cân nặng của con. Tháng nào con lên được vài lạng là ngày đó ba vui.