Đế có chuyến du lịch rừng đúng nghĩa, bạn nên trang bị cho mình những thông tin cần thiết trước khi xách ba lô lên và đi.
Liên quan đến vụ bắt quả tang nhân viên bảo vệ rừng cùng nhóm lâm tặc khai thác gỗ trái phép tại Lâm Đồng, nhiều cá nhân, tập thể được khen thưởng đột xuất.
Sáng 11/11, UBND huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng), đã khen thưởng đột xuất các cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc bắt giữ nhóm 'lâm tặc' khai thác gỗ trái pháp luật tại tiểu khu 414, xã Lộc Bảo.
Các đối tượng chọn khu vực rừng sâu thuộc Tiểu khu 414 (xã Lộc Bảo, H.Bảo Lâm, Lâm Đồng), có nhiều cây gỗ cổ thụ quý hiếm để cưa trộm. Khi nhóm 'lâm tặc' đang thực hiện hành vi khai thác trái phép gỗ quý thì bị lực lượng Công an huyện Bảo Lâm bắt quả tang. Điều đáng nói, trong nhóm 'lâm tặc' này có cả nhân viên quản lý bảo vệ rừng.
Là nhân viên quản lý bảo vệ rừng, Phạm Văn Chung đã cấu kết, móc nối với lâm tặc để triệt hạ những cây gỗ kiền kiền. Can phạm bị bắt giữ cùng 3 đối tượng liên quan.
Cơ quan chức năng vừa bắt quả tang nhóm khai thác gỗ trái phép trong rừng sâu ở Lâm Đồng, trong đó có một đối tượng là nhân viên quản lý bảo vệ rừng.
Ngày 9/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Bảo Lâm đã ra Quyết định tạm giữ hình sự đối với 4 đối tượng có hành vi khai thác lâm sản trái phép. Các đối tượng bị bắt giữ, gồm: K'Thắng (34 tuổi), K'Thức (36 tuổi), Kiều Văn Nguyên (48 tuổi, cùng ngụ tại xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm) và Phạm Văn Chung (41 tuổi, nhân viên Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm).
Nhân viên Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã móc nối với lâm tặc để thực hiện hành vi khai thác gỗ trái phép.
Là nhân viên quản lý bảo vệ rừng nhưng Phạm Văn Chung và một số đối tượng ở tỉnh Lâm Đồng đã cấu kết, móc nối với nhóm 'lâm tặc' tổ chức chặt hạ, khai thác nhiều cây gỗ quý.
Nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng cấu kết, móc nối với lâm tặc để cưa hạ trái phép những cây gỗ quý.
Là nhân viên quản lý bảo vệ rừng nhưng Phạm Văn Chung đã cấu kết, móc nối với lâm tặc đốn hạ nhiều cây gỗ quý.
Nhân viên Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bắc (huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) móc nối với nhóm đối tượng khai thác gỗ quý trái phép tại Tiểu khu 414 thuộc lâm phần do công ty mình quản lý.
Là nhân viên quản lý bảo vệ rừng (QLBVR), nhưng Phạm Văn Chung đã cấu kết, móc nối với lâm tặc để khai thác nhiều cây gỗ quý.
Ngày 8/11, Công an huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã tạm giữ hình sự 4 đối tượng để điều tra về hành vi khai thác lâm sản trái pháp luật.
Nhiều cây gỗ kiền kiền quý hiếm bị nhân viên quản lý bảo vệ rừng cấu kết, móc nối với lâm tặc triệt hạ
Nhóm đối tượng gồm 4 người, có cả nhân viên quản lý bảo vệ rừng, đã móc nối để triệt hạ gỗ quý trong rừng sâu thì bị các trinh sát Công an huyện Bảo Lâm bắt giữ khẩn cấp.
Nhận khai thác cây kiền kiền (loại cây nằm trong danh mục cấm khai thác) để bán lại, hai người đàn ông ở Phú Quốc bị tạm giữ hình sự.
Lực lượng bảo vệ rừng liên tục nghỉ việc; việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý lao động gặp nhiều khó khăn. Địa hình rừng núi Gia Lai phức tạp, diện tích đất lâm nghiệp quản lý lớn trong khi lực lượng bảo vệ còn mỏng, thiếu so với quy định dẫn đến rất khó khăn trong bảo vệ rừng. Trong khi đó, điều kiện làm việc của lực lượng Kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng còn hạn chế, thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, truy quét lâm tặc tiềm ẩn nhiều nguy hiểm; chế độ, chính sách cũng còn không ít bất cập.
Ngoài những 'chiến binh' giữ rừng thì hệ thống tường vây 5km trị giá gần 30 tỷ khiến cho khu rừng gỗ quý hiếm này trở thành nơi 'bất khả xâm phạm' đối với lâm tặc.
Là cán bộ kiểm lâm, thay vì chung tay canh giữ rừng thì đằng này Trần Viết Thế Sơn lợi dụng công việc của mình bắt tay với một số 'lâm tặc' để thu mua cây gỗ được các đối tượng khai thác trái phép ở Vườn Quốc gia Bạch Mã.
Ngày 29-10, Thường trực HĐND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị tiếp xúc và đối thoại với lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng.
Để vận chuyển lâm sản trái phép từ miền núi về đồng bằng, Trần Viết Thế Sơn (cán bộ Hạt kiểm lâm huyện Nam Đông, Thừa Thiên - Huế) cùng đồng bọn sử dụng BKS giả gắn vào ô-tô cá nhân rồi 'vi hành'.
Sau khi bị khởi tố và đình chỉ vụ án về hành vi 'Cố ý gây thương tích', kiểm lâm viên Trần Viết Thế Sơn (SN 1995) cùng các đối tượng tổ chức khai thác gỗ trái phép ở vườn quốc gia, vận chuyển và đem bán cho đầu nậu.
Được phát hiện khi chỉ còn vài chục người, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, tộc người được phát hiện muộn nhất tại Việt Nam sau này lại là chủ nhân của rừng gỗ sưa hàng trăm tỷ đồng.
Tình trạng phá rừng trên địa bàn xã biên giới Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai đang nóng lên từng ngày, khi hàng loạt các vụ phá rừng liên tiếp được phát hiện trong thời gian ngắn.
Loại gỗ này được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm ván sàn, ốp tường, cầu thang, bàn ghế, và trang trí nội thất sang trọng.
Ngày 16-10, Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông cho biết đã có báo cáo gửi Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai về vụ bắt giữ xe tải vận chuyển gỗ trái phép trên địa bàn. Qua truy xuất nguồn gốc, cơ quan Kiểm lâm xác định có 49 cây gỗ dầu ở xã biên giới Ia Mơ bị cưa hạ trái phép tương đồng với số gỗ vận chuyển trên xe tải.
Cây Ipe được mệnh danh là loại gỗ đắt nhất trên thế giới và chỉ xuất hiện tại lưu vực sông Amazon, Brazil. Theo đó, 1 mét khối gỗ Ipe tại thời điểm năm 2022 có giá 3.775USD (hơn 90 triệu đồng tiền Việt).
Cây thị 700 năm tuổi nằm trong khuôn viên Hạt Kiểm lâm huyện Như Xuân (Thanh Hóa) và được công nhận là cây di sản Việt Nam
Ngày 10-10, Cơ quan CSĐT Công an huyện Tiên Phước (Quảng Nam) đã khởi tố, bắt tạm giam đối tượng Võ Tấn Cường (1982, trú xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước) để điều tra về hành vi: 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản'.
Ngày 7-10, Cơ quan CSĐT Công an huyện Sa Thầy (Kon Tum) cho biết, vừa phối hợp với Công an huyện Ngọc Hồi, Đồn BP Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y (BĐBP tỉnh Kon Tum) vận động đối tượng trốn nã Nguyễn Xuân Quý (40 tuổi, trú xã Sa Loong, H. Ngọc Hồi, Kon Tum) ra đầu thú.
Cây lim xanh di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bến En khoảng 700 năm tuổi, cao khoảng 43m, đường kính ngang ngực khoảng 1,8m. Đây là 'báu vật' giữa đại ngàn, được đơn vị quản lý và người dân chung tay bảo vệ
Công an huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã khởi tố và bắt tạm giam hai đối tượng liên quan 2 vụ phá rừng phòng hộ trên địa bàn huyện này.
Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổng hợp, đánh giá, nghiên cứu đề xuất chính sách, chế độ cho Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng nhằm tháo gỡ khó khăn, động viên, khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực trong công tác bảo vệ rừng.
Cây sao cát ở làng Đăk Chờ, xã Ngọc Tụ (Đăk Tô, Kon Tum) có đường kính hơn 4 mét, 10 người ôm không xuể, cao khoảng 35 mét, thẳng đứng.
Nhiều cây gỗ bị cưa hạ và 'xẻ thịt', diện tích rừng tự nhiên bị đốt phá rồi lấn chiếm, những hầm vàng, máy móc phục vụ cho việc khai thác vàng trái phép đã làm tang hoang cả một cánh rừng thuộc thôn 13 xã Cư Yang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) từng là 'vương quốc gỗ sưa' nhưng vì sự phá hoại của lâm tặc những năm 90 của thế kỷ trước mà gỗ sưa nơi đây dần cạn kiệt. Thế nhưng, mọi chuyện thay đổi kể từ khi có sự xuất hiện của người A Rem.
Vận chuyển lâm sản trái phép, 2 'lâm tặc' không chấp hành kiểm tra còn dùng hung khí tấn công lực lượng bảo vệ rừng.
Bị nhóm lâm tặc chém cụt mất một cánh tay nhưng hàng chục năm qua, vượt qua nỗi đau thể xác, bằng một nghị lực phi thường và bền bỉ, chàng kiểm lâm ấy vẫn kiên trì gắn bó với những cánh rừng già biên giới. Với anh, bảo vệ rừng không chỉ là công việc mà còn là lý tưởng sống.
Nhận được hợp đồng của gã thợ mộc, nhóm đối tượng vào vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ chặt phá nhiều gỗ quý...
Cơ quan CSĐT Công an huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can đối với 7 đối tượng có hành vi chặt phá, khai thác trái phép gỗ rừng, xâm phạm đến hệ sinh thái tự nhiên tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn.
Ngoài những 'chiến binh' giữ rừng thì hệ thống tường vây 5km trị giá gần 30 tỷ khiến cho khu rừng gỗ quý hiếm này trở thành nơi 'bất khả xâm phạm' đối với lâm tặc.
Qua kiểm tra sơ bộ, lực lượng chức năng đã ghi nhận có 10 cây rừng to bị chặt hạ trái phép có đường kính từ 30-40cm, nhỏ từ 20-30cm.
Phó Chủ tịch UBND huyện Đakrông chỉ đạo các lực lượng chức năng phối hợp mở rộng kiểm tra diện tích rừng xung quanh khu vực rừng bị phá; khẩn trương xác minh đối tượng phá rừng để xử lý.
Những ngày qua, một số đối tượng đã mở đường vào khu rừng tự nhiên có chức năng phòng hộ ở đầu nguồn, nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị để chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên.
Nhiều cây rừng có đường kính lớn từ 30-40cm ở thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đã bị các đối tượng bị đốn hạ, cưa xẻ. Nhiều khúc gỗ vẫn còn nằm lại tại hiện trường.