Sau những cơn sốt phá rừng và khai thác vàng trái phép, nay những cánh rừng trong lâm phận Vườn Quốc gia Sông Thanh hồi sinh mạnh mẽ, muông thú sinh sôi nảy nở
Sáng sớm, khi sương mù còn bảng lảng trên những đỉnh núi của Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, chúng tôi theo các cán bộ kiểm lâm bắt đầu hành trình tuần tra rừng. Tiếng chim hót líu lo hòa cùng tiếng suối chảy róc rách giữa đại ngàn đã tạo nên một bản hòa ca của thiên nhiên khiến các thành viên trong đoàn luôn phấn khích.
Có tổng cộng hơn 170 cây thông thuộc Tiểu khu 614 (xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm) bị đầu độc bằng hóa chất đang chết khô. Hiện trường vụ đầu độc rừng thông đã được cơ quan chức năng khám nghiệm để phục vụ công tác điều tra.
Đây là loại gỗ quý hiếm và đắt đỏ có tiếng trên thế giới, chủ yếu được tìm thấy ở Brazil.
Cây Ipe được mệnh danh là loại gỗ đắt nhất trên thế giới và chỉ xuất hiện tại lưu vực sông Amazon, Brazil. Do thời gian sinh trưởng lâu và rất khó trồng nên cây gỗ Ipe ngày càng trở nên quý hiếm, thậm chí nguy cơ tuyệt chủng.
Trong lúc tuần tra, truy quét tội phạm về lâm, khoáng sản trên địa bàn, lực lượng chức năng huyện Tây Giang phát hiện 1 cây gỗ bị cưa hạ tại Tiểu khu 101 (xã Tr'hy, huyện Tây Giang, Quảng Nam), hiện trường còn lại là 9 phách gỗ xoan mộc với tổng khối lượng 9,462m3.
Do thời gian sinh trưởng lâu, cộng với việc chỉ mọc tại đúng một quốc gia nên cây gỗ Ipe ngày càng trở nên quý hiếm, thậm chí nguy cơ tuyệt chủng do nạn lâm tặc xuất hiện,
Những năm gần đây, công tác bảo vệ rừng tự nhiên ở Hà Tĩnh có nhiều tín hiệu vui. Cùng đó, tình trạng khai thác, tập kết, vận chuyển gỗ tự nhiên cơ bản không còn.
Liên quan vụ việc khai thác rừng trái phép dọc đường tuần tra biên giới thuộc quản lý của Đồn Biên phòng Bu Cháp (Đồn 12), Đại tá Bùi Đức Chính, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Đắk Nông cho biết, việc cắt hạ cây rừng không phải là do lâm tặc hay các đối tượng bên ngoài xâm nhập vào khu vực biên giới thực hiện, mà là do lực lượng kiểm lâm địa bàn thuê người thực hiện.
Gỗ sưa được biết tới là loại gỗ quý hiếm và đắt đỏ bậc nhất châu Á nhưng trên thế giới có một loại gỗ còn hiếm hơn cả gỗ sưa và đang có nguy cơ tận diệt, đó là gỗ Ipê.
Giữa chốn thâm u ở đại ngàn Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh, các cán bộ bảo vệ rừng ngày đêm 'ăn gió, nằm sương' bảo vệ động vật khỏi 'ma trận' bẫy.
Tết đến, nhiều người dân sum vầy tận hưởng không khí ấm áp, vui tươi bên gia đình, nhưng lực lượng quản lý, bảo vệ rừng của tỉnh Phú Yên vẫn ngày đêm canh giữ những cánh rừng, không để 'lâm tặc' tàn phá.
Trước sự nhòm ngó của lâm tặc, quần thể rừng pơ mu được cộng đồng các làng thuộc xã Kon Pne, huyện Kbang, Gia Lai canh giữ nghiêm ngặt, bất kỳ ai vào cũng đều bị phát hiện.
Trước sự nhòm ngó của lâm tặc, quần thể rừng pơ mu được cộng đồng các làng thuộc xã Kon Pne, huyện Kbang, Gia Lai canh giữ nghiêm ngặt, bất kỳ ai vào cũng đều bị phát hiện.
Cây thị 700 năm tuổi ở Thanh Hóa đã thu hút đông đảo người dân đến tham quan, nghiên cứu khoa học, đây cũng là điểm đến lý tưởng của du khách dịp đầu năm mới.
Mỗi dịp Tết đến, các đối tượng 'lâm tặc' thường lợi dụng sự sơ hở để xâm nhập vào rừng trái phép. Hơn nữa, thời điểm này bắt đầu vào mùa khô và nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao.
Nghi can cuối cùng trong vụ cướp súng, sát hại nhân viên Lâm trường Tánh Linh, Bình Thuận bị bắt giữ, khép lại hành trình 30 năm cơ quan công an truy tìm kẻ trốn truy nã.
Ngày 25/1, Công an tỉnh Bình Thuận cho biết, các cơ quan chức năng đã bắt giữ 1 người đàn ông trốn truy nã 29 năm khi đối tượng này về thăm nhà vào dịp Tết Ất Tỵ.
Để bảo vệ hơn 400 cây gỗ hương quý khỏi bàn tay của lâm tặc, những người giữ rừng nơi đây luôn phải trắng đêm để canh giữ từng tấc rừng, từng gốc cây.
Gỗ sưa được biết tới là loại gỗ quý hiếm và đắt đỏ bậc nhất châu Á nhưng trên thế giới có một loại gỗ còn hiếm hơn cả gỗ sưa và đang có nguy cơ tận diệt, đó là gỗ Ipê.
Nằm ở thượng nguồn sông Đồng Nai, rừng phòng hộ Thác Mơ (xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông) có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ hệ sinh thái rừng đầu nguồn cũng như bảo vệ tài nguyên rừng phong phú ở vùng chuyển tiếp Tây Nguyên và Đông Nam bộ. Trong đó có nhiều cây di sản quý hiếm với tuổi đời hàng trăm năm có giá trị kinh tế rất cao, được coi là báu vật và luôn là mục tiêu nhòm ngó của lâm tặc khiến cho công cuộc bảo vệ, gìn giữ rừng luôn khó khăn, gian khổ.
Lôi vũ
Bản tin ANTT ngày 27-12 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Nạn nhân vụ cháy nhà trọ cao tầng: Cảm giác rất khó thở, mò đi trong vô vọng; Vụ cháy nhà trọ khiến 2 người tử vong tại Thủ Đức: Các nạn nhân cấp cứu trong hoảng loạn; Mượn tiền tỷ không trả, người phụ nữ bị khởi tố; Khởi tố đối tượng đánh tài xế xe tải ở Bình Phước; Bình Định: Khởi tố 1 bảo vệ rừng cùng 3 'lâm tặc' cấu kết khai thác gỗ trái phép;...
Cấu kết với nhóm người tổ chức 'xẻ thịt' 1 cây gỗ dổi cổ thụ rừng tự nhiên, một nhân viên bảo vệ rừng thuộc Công ty TNHH Lâm nghiệp Sông Kôn (Bình Định) bị khởi tố, bắt tạm giam.
Trong khi phần lớn các cánh rừng nguyên sinh ở Tây Nguyên đã trở thành 'mồi ngon' của lâm tặc, thì vẫn còn đâu đó những cánh rừng thiêng phủ bóng bạt ngàn.
Xem rừng như là sinh mệnh, bởi lẽ đó nhiều người dân vùng biên giới Hà Tĩnh đang bảo vệ, gìn giữ những cánh rừng trăm tuổi giữa đại ngàn.
Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, vừa tổ chức tổng kết Chuyên án 224R và khởi tố 40 vụ án, bắt 122 người liên quan đến hàng loạt vụ phá rừng 'khủng'.
Cơ quan chức năng Campuchia mới đây đã bắt giữ thủ phạm giết hại một nhà báo đang tiến hành tác nghiệp điều tra hoạt động phá rừng trái phép tại khu vực tỉnh Siem Reap.
Có những thời điểm, cánh rừng nguyên sinh bị đe dọa, loài thú rừng cũng trở thành những 'con mồi' của nhóm thợ săn. Nhưng nhờ những bước chân của cán bộ kiểm lâm, cây cối được giữ, động vật hoang dã ở Vườn quốc gia Vũ Quang được bảo vệ.
Họ là những người nông dân hàng ngày sinh sống dưới những tán rừng xanh ngát tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Những năm trở lại đây, người dân xã Chế Tạo chủ động xã hội hóa từ nguồn dịch vụ môi trường rừng thành lập các tổ đội trực tiếp vào tuần tra, kiểm tra hàng tuần, hàng tháng để bảo vệ những 'lá phổi xanh' này.
Tạm giữ 4 nhân viên công ty vệ sĩ dẹp đường cho đoàn xe đám cưới; TP.HCM: Cấp sai nhà đất công, hàng loạt cán bộ sắp hầu tòa; Lâm tặc hất gỗ xuống đường làm công an bị thương nặng; Mang hung khí đến nhà đối thủ giải quyết mâu thuẫn, bị chém tử vong; Xử phạt người mạo danh nhà báo, công an say xỉn khi lái ô tô.
Mặc dù tổ công tác bắn 3 phát súng chỉ thiên nhưng Chẩn vẫn tiếp tục điều khiển xe bỏ chạy, sau đó bị bắn 2 phát súng làm lốp xe bị xẹp.
Khi bị lực lượng chức năng truy bắt về hành vi vận chuyển lâm sản trái phép, Đặng Mộng Chẩn đã chỉ đạo đẩy gỗ trên xe xuống đường, khiến 1 công an xã bị thương nặng.
Chẩn được thuê vận chuyển gỗ trái phép từ tỉnh Gia Lai về Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Khi gặp tổ công tác, Chẩn đã chỉ đạo đẩy gỗ trên xe xuống đường, khiến 1 cán bộ Công an xã bị thương nặng.
Bị lực lượng chức năng ở Phú Yên truy đuổi, nhóm lâm tặc hất gỗ trên ô tô xuống đường làm một cán bộ công an bị thương nặng.
Ngày 29/11, TAND tỉnh Phú Yên mở phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án 'Chống đối người thi hành công vụ' và 'Cố ý gây thương tích'.
Tại hiện trường, một vạt rừng bị lâm tặc tàn phá, cây rừng bị chặt hạ nằm ngổn ngang....
UBND tỉnh Quảng Nam chính thức đề nghị Bộ LĐ-TB-XH xem xét, trình Thủ tướng công nhận liệt sĩ cho anh Trần Văn Quý, sau 13 năm qua đời.
Cây thị 700 năm tuổi nằm trong khuôn viên Hạt Kiểm lâm huyện Như Xuân, Thanh Hóa được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Tử nạn khi làm nhiệm vụ từ 13 năm trước nhưng đến nay, kiểm lâm viên Trần Văn Quý mới chính thức được cấp 'Giấy chứng nhận hy sinh'.
UBND tỉnh Quảng Nam đã chính thức cấp 'Giấy chứng nhận hy sinh' cho kiểm lâm viên Trần Văn Quý, người tử nạn khi làm nhiệm vụ 13 năm trước
Những năm qua, rất nhiều cây gỗ quý, cây lâu năm ở Việt Nam đã bị đốn hạ để phục vụ nhu cầu trang trí nội thất, xây dựng cho con người. Người ta tìm mọi cách để đốn hạ cây rừng, từ việc xây nhà máy thủy điện, cho đến khu du lịch... Khi Chính phủ quyết định đóng cửa rừng, tưởng chừng rừng sẽ xanh thêm nhưng thật không ngờ, nhiều nơi, hàng chục héc ta rừng vẫn bị đốn hạ.
Từ bao đời nay, đồng bào dân tộc Thái ở thôn Tân Hiệp, xã Thanh Hòa (Như Xuân) gắn bó với rừng. Rừng mang đến cho họ những đọt măng, cây thuốc và nguồn nước trong lành cho cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, giữ rừng không chỉ bảo vệ tài nguyên, mà còn là giữ 'hơi thở' của bản làng, nguồn sống xanh cho các thế hệ con cháu mai sau.
Sáng 11-11, UBND huyện Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng) trao thưởng đột xuất các cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc bắt giữ nhóm 'lâm tặc' khai thác gỗ trái pháp luật tại tiểu khu 414, xã Lộc Bảo.