Thông qua việc khuyến khích các chủ thể là hộ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp có sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và ưu tiên phát triển sản phẩm từ các làng nghề, làng nghề truyền thống, đến nay, thị xã Sơn Tây đã xây dựng được hơn 100 sản phẩm OCOP các loại.
Sáng 24-10, bà Vân ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) đến thăm bà Hoa làm cùng cơ quan cũ ở khu tập thể Trường Trung cấp Quân Y1 tại phường Sơn Lộc, thị xã Sơn Tây thì thấy bà Hoa cùng mấy người khác đang đếm tiền.
Từ những cọng rơm rạ bỏ đi sau mỗi mùa gặt, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) đã có sáng kiến độc đáo, khéo léo chế tạo thành những con vật như trâu, ngựa, chuồn chuồn…. Những món đồ chơi gần gũi trong dân gian này đã gây ấn tượng và thu hút nhiều du khách đến tham gia trải nghiệm.
Mỗi loại hình di sản của Việt Nam đều mang vẻ đẹp độc đáo riêng có cùng câu chuyện của riêng mình. Những sắc màu đó góp phần tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn du khách quốc tế đến khám phá dải đất hình chữ S.
Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn bó chặt chẽ với bản sắc dân tộc, là niềm tự hào của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; tuy nhiên, việc bảo tồn và phát huy di sản, nhất là di sản thuộc sở hữu tư nhân đặt ra nhiều thách thức.
Thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội, những năm gần đây, thị xã Sơn Tây tăng cường quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn gắn với phát triển kinh tế du lịch. Cách làm này đã 'đánh thức tiềm năng' kho di sản giàu có của thị xã, từng bước xây dựng Sơn Tây trở thành đô thị văn hóa, lịch sử của Thủ đô.
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, thị xã Sơn Tây được quy hoạch thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, đô thị vệ tinh cửa ngõ Tây Bắc thành phố.
Sáng 22-11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy, Phó trưởng ban Chỉ đạo Chương trình chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17-3-2024 của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025' tại Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
Sáng 22-11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025' của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
Gia đình ông Hà Hữu Thể (xóm Sui, thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) sinh sống trong ngôi nhà cổ hơn 300 năm tuổi, nơi đã có 13 thế hệ kế tiếp nhau nỗ lực giữ nghề làm tương truyền thống của gia đình.
Theo thống kê của Sở Du lịch Hà Nội, trong 10 tháng năm 2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 23,11 triệu lượt, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Tối 10/11, Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thị xã Sơn Tây long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây (1924-2024), 70 năm Giải phóng Sơn Tây (1954-2024) và 555 năm danh xưng 'Sơn Tây' (1469-2024).
Cùng với Làng cổ Đường Lâm ở Hà Nội và Làng cổ Phước Tích ở Thừa Thiên-Huế, Làng cổ Đông Hòa Hiệp ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang được lựa chọn để đầu tư phát triển mô hình du lịch nông thôn.
Tối 10/11, thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập (1924-2024) và 555 năm danh xưng 'Sơn Tây' (1469-2024). Dự buổi lễ có đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Chiều tối 9/11, Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Sơn Tây đã tổ chức tổng duyệt Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây (1924 – 2024), 555 năm danh xưng Sơn Tây (1469 - 2024) 'Sơn Tây - ngời sáng miền đất cổ'.
Có thể tên bài không 'nhã' vì nói đến văn hóa, nhất là di sản lịch sử, tôn giáo... là nói đến những tài sản vô giá, không thể đo bằng tiền bạc. Không dám phủ nhận điều đó nhưng sau 25 năm được vinh danh Di sản thế giới, Hội An đứng trước 3 thực tế: bất động sản của đô thị cổ xuống giá, chủ nhà dời đi và tình trạng túng bấn triền miên kinh phí trùng tu các di tích. Nên, dù 'khiếm nhã' vẫn phải nói chuyện tiền bạc.
Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây (Hà Nội), 555 năm danh xưng 'Sơn Tây' sẽ được tổ chức vào Chủ nhật, ngày 10/11 tại không gian tuyến phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây.
Dù chưa tạo dựng được tập đoàn lớn hay thương hiệu tầm cỡ thế giới, nhưng chưa bao giờ công nghiệp văn hóa tại Hà Nội lại sôi động như hiện nay. Làn sóng sáng tạo dâng cao thu hút đông đảo nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà đầu tư, người yêu văn hóa truyền thống… với hàng loạt mô hình độc đáo.
Những ngôi nhà sơn vàng cổ kính, cổng làng phủ kín rêu phong ở làng Đông Ngạc (hay làng Kẻ Vẽ, thuộc phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là ngôi làng cổ nằm bên bờ sông Hồng có niên đại vài trăm năm.
Làng Phước Tích (Huế) là ngôi làng lâu đời bậc nhất ở miền Trung với tuổi đời trên 550 năm vừa được Bộ VHTT&DL thống nhất lập hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt.
Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng Hà Nội, Nguyễn Hoàng Hải cho rằng, xe buýt sẽ hoạt động hiệu quả hơn nếu có làn đường dành riêng cho phương tiện này. Việc phân chia làn đường riêng không chỉ giúp xe buýt di chuyển nhanh chóng, ổn định mà còn góp phần giảm ùn tắc giao thông và cải thiện môi trường không khí.
Cuối tuần luôn là dịp lý tưởng để thoát khỏi nhịp sống hối hả của Thủ đô và tận hưởng những giây phút thư giãn cùng gia đình hay bạn bè. Dưới đây là những điểm đến tuyệt vời tại Hà Nội mà bạn có thể lựa chọn cho một kỳ nghỉ cuối tuần đáng nhớ.
Nằm cách trung tâm Hà Nội hơn 40km, làng cổ Đường Lâm đến nay vẫn giữ được vẻ mộc mạc, giản dị của công trình nhà cổ, di tích, tri thức dân gian truyền thống. Ẩm thực nơi đây cũng có những bản sắc riêng khiến du khách nao lòng, phải dừng chân thưởng thức.
Sáng 1-11, Thị ủy Sơn Tây long trọng tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu Đảng cho các đảng viên thuộc Đảng bộ thị xã, hướng tới kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7-11-1917 / 7-11-2024).
Sáng 1-11, Thị ủy Sơn Tây long trọng tổ chức Lễ trao tặng, truy tặng Huy hiệu Đảng đợt 7/11/2024 cho các đảng viên thuộc Đảng bộ thị xã, hướng tới kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (07/11/1917 - 07/11/2024).
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, hoàn lưu bão số 3 đã gây ra 40 sự cố đê điều, bãi sông; trong đó, có 24 sự cố trên đê, 4 sự cố về kè, 3 sự cố mạch sủi, thẩm lậu đê, 1 sự cố cống qua đê…
Làng cổ Đường Lâm ngoài phong cảnh đẹp đầy lưu luyến và sự tích lịch sử hai vua còn có một món ăn vô cùng đặc sắc, đó là thịt quay đòn giòn rụm.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, hệ thống di sản trên địa bàn TP Hà Nội, nổi bật là cụm tòa nhà Đại học Tổng hợp sẽ được 'đánh thức' từ những dự án nghệ thuật sáng tạo.
Sáng 29-10, Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Hội nghị đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền thị xã với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và đại diện nhân dân trên địa bàn thị xã.
Làng cổ Đường Lâm đã in hình bản đồ số Đường Lâm, với những địa điểm chủ chốt và có cả mã quét QR. Khi cầm trên tay tấm bản đồ, du khách sẽ biết làng cổ có những gì, nên tham quan những gì.
Thời gian qua, rất nhiều địa phương đang làm tốt việc phát triển ngành nghề truyền thống gắn liền với phát triển du lịch, điển hình như Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội).
Những năm gần đây, xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp là một trong những hướng đi quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, nền văn hóa truyền thống phong phú và đặc sắc của Việt Nam là mảnh đất đầy tiềm năng cho khởi nghiệp sáng tạo, dù con đường phía trước còn nhiều khó khăn.
Đối tượng Tùng dùng 3 số điện thoại di động, gọi điện liên lạc đóng giả shipper để lừa đảo.
Đối tượng Tùng dùng 3 số điện thoại di động, gọi điện liên lạc đóng giả Shiper để lừa đảo
Đường Lâm là làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia (năm 2005). Nơi đây là 'đất hai vua' gắn liền với giai thoại về những người anh hùng dựng nước; nơi có nhiều di tích chứa đựng nhiều giá trị kiến trúc, nghệ thuật.
Những năm gần đây, TP. Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch cộng đồng, tạo ra sản phẩm khác biệt, giàu tính trải nghiệm cho du khách.
Sự tồn tại của làng ngay giữa Thủ đô là một đặc điểm thú vị của Hà Nội. Trong quá trình đô thị hóa, sự hòa quyện giữa yếu tố làng và đặc điểm đô thị mới đã củng cố 'làng trong phố', 'phố trong làng'.
Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát nổi tiếng với nghề điêu khắc sơn mài ở Làng cổ Đường Lâm (Thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Gần đây, xưởng sản xuất và trưng bày các sản phẩm sơn mài của anh trở thành điểm đến của nhiều du khách, đặc biệt là du khách quốc tế trong hành trình khám phá di sản xứ Đoài.
Tối nay 19/10, tại phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây - một địa danh lịch sử nổi tiếng của xứ Đoài, chúng ta sẽ được chứng kiến một sự kiện âm nhạc đầy cảm xúc, chương trình Hòa nhạc Hanoi Concert với chủ đề 'Đoài Melody - Giai điệu Đoài', do Đài Hà Nội tổ chức.
Hà Nội đang tập trung khai thác giá trị to lớn từ quà lưu niệm, trong đó có những thức quà tạo thành sản phẩm đặc trưng, nhắm phát huy tiềm năng của các đặc sản, làng nghề truyền thống.
Sáng 14/10, Công ty An Taxi (thuộc Tổng công ty Cổ phần Thịnh Cường) tổ chức lễ khai trương đưa vào khai thác hệ thống xe buýt điện bảo vệ môi trường vào hoạt động tại khu vực xứ Đoài.
22 năm trên hành trình gắn bó với nghệ thuật sơn mài, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã góp phần giữ gìn, phát huy nghệ thuật của làng nghề truyền thống Thủ đô.
Hà Nội có thêm tuyến đường dài 2,5km đoạn từ nút giao với đường Vành đai 5 tại đầu cầu Vĩnh Thịnh đến phố Lê Lợi - thị xã Sơn Tây.
Ở Việt Nam, du lịch sáng tạo đánh giá như mỏ vàng, nhưng phát triển còn manh mún, chưa khai thác được tính đặc trưng văn hóa vốn có của sản phẩm. Ở các điểm thực hành du lịch sáng tạo, nhà cung ứng dịch vụ du lịch thường đơn thuần chỉ bán sản phẩm, dịch vụ, chưa biết cách lôi cuốn, tạo nên sự hài lòng của khách hàng.
Khi hiểu về phát triển công nghiệp văn hóa, nhiều người mới chỉ nghĩ đến việc khai thác thế mạnh về văn hóa di sản vật thể, phi vật thể của Thủ đô. Trong khi đó, có một lĩnh vực nhiều tiềm năng khác không thể không kể đến, đó là giá trị to lớn của văn hóa ẩm thực mang thương hiệu Hà thành.
Phó Chủ tịch UBND TP Dương Đức Tuấn ký ban hành Quyết định số 5266/QĐ-UBND ngày 8/10/2024 về việc phê duyệt phương án tuyến đường dọc đê hữu Hồng đoạn từ nút giao với đường Vành đai 5 tại đầu cầu Vĩnh Thịnh đến phố Lê Lợi.
Công an thành phố Hà Nội cho biết, thời gian qua, xuất hiện một số đối tượng giả danh nhân viên giao hàng (shipper) thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân.
Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã để lại dấu ấn của một sự kiện văn hóa, góp phần quảng bá hình ảnh Thủ đô nghìn năm văn hiến, thân thiện và mến khách. Đây cũng là dịp để người dân kết nối, giao lưu và quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.