Tiềm năng từ dòng sông di sản

Dòng Ngự Hà - con sông chia đôi Kinh thành Huế thành hai phần Nam - Bắc, đang dần thay đổi diện mạo. Dòng sông sạch hơn, trong hơn, với những hàng cây soi bóng xuống mặt nước biếc xanh.

Sun Group tái hiện 'huyền thoại' kinh thành xưa tại Sun Mega City

Tọa lạc dưới chân núi Long Đọi Sơn, nằm về phía Nam Thủ đô, quần thể du lịch văn hóa thuộc Sun Mega City sẽ là tọa độ Sun Group dành trọn để tôn vinh giá trị lịch sử và nguồn cội Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Ethiopia tham quan chùa Trấn Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Thủ tướng nước Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia Abiy Ahmed Ali và Phu nhân thưởng thức phở Hà Nội, cà phê Việt Nam và dạo phố ngắm Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, tham quan chùa Trấn Quốc.

Quận Ba Đình tổ chức lễ hội kỷ niệm 982 năm Thập Tam Trại

Ngày 17-4, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 982 năm Thập Tam Trại (23/3/1043 - 23/3/2025 âm lịch).

Thủ tướng Việt Nam và Thủ tướng Ethiopia thăm chùa Trấn Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính giới thiệu với Thủ tướng Ethiopia và Phu nhân về chùa Trấn Quốc - ngôi chùa lâu đời nhất ở Thăng Long-Hà Nội, trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long thờ Lý, Trần.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Ethiopia tham quan chùa Trấn Quốc

Sáng 17.4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân đã cùng Thủ tướng nước Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia Abiy Ahmed Ali và Phu nhân đã tới tham quan chùa Trấn Quốc, Hà Nội.

Huế đặt 'KPI' đón 5,5 triệu lượt khách du lịch

Trong năm 2025, các hoạt động kích cầu du lịch tại Huế sẽ được tổ chức đồng bộ theo định hướng 'bốn mùa lễ hội', tạo sự lan tỏa và hấp dẫn du khách đến với Cố đô quanh năm...

Bốn phường Kinh thành Huế dự kiến hợp nhất có gì đặc biệt?

Thành phố Huế dự kiến sẽ giảm khoảng 50% đơn vị hành chính cấp xã, phường từ 133 đơn vị xuống còn 66 đơn vị sau khi sắp xếp. Theo đó, 4 phường thuộc Kinh thành Huế - nơi được xem là trái tim di sản giữa lòng Cố đô - gồm Thuận Lộc, Thuận Hòa, Tây Lộc và Đông Ba, dự kiến hợp nhất thành một phường mới.

Huế triển khai loạt hoạt động kích cầu du lịch

Chương trình kích cầu du lịch của thành phố Huế hướng đến mục tiêu năm 2025 đón 5 - 5,5 triệu lượt khách, tổng thu từ du lịch khoảng 11.000 - 12.000 tỷ đồng.

Huế lên kế hoạch triển khai chương trình kích cầu phát triển du lịch năm 2025

UBND TP Huế vừa ban hành kế hoạch triển khai Chương trình kích cầu phát triển du lịch trong năm 2025.

Kinh hãi cảnh kim tiêm rải đầy di tích bị 'bỏ quên' phía Tây Nam Kinh thành Huế

Công trình quân sự hỏa dược khố và Quan Tượng Đài nằm ở phía Tây Nam Kinh thành Huế là 2 di tích từng được phục dựng rồi bị 'bỏ quên', con nghiện tìm tới tụ tập.

Lễ Hội Đền Kim Liên năm 2025: Tôn vinh Di tích Quốc gia Thăng Long Tứ Trấn và giá trị văn hóa truyền thống

Đến Kim Liên là một trong ''Thăng Long Tứ Trấn'' đã có từ thời vua Lý Thái Tổ (vua Lý Công Uẩn) dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Ngay từ khi dựng Đô, vua Lý Công Uẩn đã tìm thấy niềm tin vào kinh thành bền vững, thấy các hướng đều có các vị phúc thần che chở, bảo vệ. Qua các tư liệu, thiw tịch, văn bia, săc phong về di tích đều khẳng định Đền Kim Liên là nơi thờ Thần Cao Sơn, một nhân vật quan trọng trong Điện Thần Việt cổ. Theo văn bản cổ nhất có niên hiệu Hồng Thuận thứ 3 (năm 1510) có ghi tên di tích là ''Cao Sơn Đại Vương Thần Từ''

Xin đừng ngoảnh mặt với dòng sông

Trong tập thơ Thần Kinh nhị thập cảnh (20 cảnh đẹp chốn Thần kinh), Vua Thiệu Trị (1807 - 1847) xếp cảnh đẹp sông Hương vào vị trí thứ nhất, đệ nhất cảnh Hương Giang hiểu phiếm. Ngay hai câu mở đầu, nhà vua đã định vị sông Hương: 'Nhất phái uyên nguyên hộ đế thành/ Thanh lưu sấn tảo nhạ lương sinh'. Dịch nghĩa: Một dòng nước từ cội nguồn vũ trụ cuộn chảy bảo vệ kinh thành. Sáng sớm đi thuyền trên sông theo dòng nước đón nhận bao sinh khí tốt lành.

Ngỡ ngàng 'vương giả chi hoa' khoe sắc giữa chốn Hoàng cung Huế

Những ngày tháng 4, nhiều du khách khi đến tham quan Hoàng cung Huế không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của hoa ngô đồng - loại 'vương giả chi hoa'.

Độc đáo màn múa cờ theo hình xoắn ốc tại Hội Giá Yên Sở

Dân gian có câu 'Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy' nhằm nhắc đến các lễ hội đặc sắc phía Tây kinh thành Thăng Long. Trong đó, nghi lễ rước Thánh tại lễ hội làng Giá với điểm nhấn màn múa cờ theo hình xoắn ốc, tạo bản sắc văn hóa dân gian độc đáo.

Lễ hội chùa Láng năm 2025 diễn ra thành công tốt đẹp và an toàn

Lễ hội chùa Láng (số 116 phố Chùa Láng, P. Láng Thượng, Q. Đống Đa, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 03/4/2025 đến ngày 05/4/2025 (tức ngày 06/3 đến 08/3 năm Ất Tỵ) hằng năm. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất phía Tây kinh thành Thăng Long xưa với nhiều nghi thức, nghi lễ mang giá trị văn hóa độc đáo.

Đồng thuận để phát triển, giữ gìn di sản

Đến nay, hầu hết các hộ dân tại khu vực Eo Bầu thuộc phường Thuận Hòa (quận Phú Xuân) đã đồng thuận bàn giao mặt bằng, góp phần đẩy nhanh tiến độ Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực I di tích Kinh thành Huế.

Hà Nội dự kiến còn bao nhiêu xã, phường, đặt tên thế nào sau sắp xếp?

TP Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn. Nếu thực hiện theo tỉ lệ trên, Hà Nội sẽ giảm từ 526 phường, xã, thị trấn xuống còn 263 đơn vị hành chính cấp xã.

Thành phố Hà Nội quyết tâm hồi sinh sông Tô Lịch

Sông Tô Lịch thuở xưa được coi là 'long mạch' của kinh thành Thăng Long. Dòng sông còn gắn bó với đời sống hằng ngày người dân. Hai bên bờ sông là những ngôi làng trù phú, dày đặc những di tích cổ. Dòng sông kết nối giao thương giữa vùng đất phía đông và phía tây kinh thành, cũng như kết nối Thăng Long với các tỉnh, thành phố khác. Vì vậy, làm trong sạch lại dòng sông Tô Lịch đang trong tình trạng ô nhiễm nặng nề không chỉ là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay, mà còn là trách nhiệm với lịch sử.

Chủ tịch nước và Nhà vua Bỉ thăm khu di tích Hoàng thành Thăng Long

Sáng 1-4, Chủ tịch nước Lương Cường và phu nhân cùng Nhà vua Vương quốc Bỉ Philippe và Hoàng hậu đã thăm quan khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Chủ tịch nước Lương Cường và Nhà Vua Philippe tham quan Hoàng thành Thăng Long

Ngày 1/4, Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân đã cùng Nhà Vua Bỉ Philippe và Hoàng hậu Mathilde tham quan Hoàng thành Thăng Long, quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long Hà Nội.

Chủ tịch nước Lương Cường và Nhà Vua Bỉ Philippe tham quan Hoàng thành Thăng Long

Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân đã cùng Nhà vua Vương quốc Bỉ Philippe và Hoàng hậu tham quan Hoàng thành Thăng Long, quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long Hà Nội, sáng 1/4.

Chủ tịch nước Lương Cường cùng Nhà vua Bỉ thăm Hoàng thành Thăng Long

Trưa nay (1/4), Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân Nguyễn Thị Minh Nguyệt cùng Nhà vua Bỉ Philippe và Hoàng hậu Mathilde có chuyến tham quan Hoàng thành Thăng Long, một di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

Thành phố Huế: Chi gần 50 tỷ đồng tu bổ tường thành phía tây Kinh thành Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiến hành triển khai hạng mục tu bổ, tôn tạo thượng thành, eo bầu và kè đá, hộ thành hào mặt phía tây Kinh thành Huế, với tổng vốn đầu tư hơn 49,3 tỷ đồng.

41 thí sinh Hoa hậu Việt Nam thăm Đại nội Huế

41 thí sinh của vòng chung khảo Hoa hậu Việt Nam 2024 có trải nghiệm ý nghĩa khi thăm Đại nội Huế, thưởng thức các tiết mục biểu diễn nhã nhạc Cung đình Huế.

Đầu tư gần 50 tỷ đồng trùng tu mặt tây Kinh thành Huế

Việc tiếp tục tu bổ Kinh thành Huế ở phạm vi mặt tây, do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế triển khai, không chỉ giúp bảo vệ bền vững di sản mà còn tạo điểm nhấn cảnh quan, thẩm mỹ cho di tích Cố đô, phục vụ phát triển du lịch.

Từ con đường tơ lụa trên sông Hồng đến trục kinh tế động lực 'chung dòng sông cùng ý tưởng': Bài 2: Những thương cảng trên sông Hồng

Sông Hồng - con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh người Việt, không chỉ là huyết mạch giao thông quan trọng mà còn từng chứng kiến sự hưng thịnh của nhiều thương cảng sầm uất. Những bến cảng trên sông Hồng đã góp phần thúc đẩy giao thương, kết nối kinh tế và làm nên diện mạo của các đô thị ven sông từ hàng trăm năm trước.

Số phận bi thương của công chúa nhà Minh bị cha chém lìa tay

Là con gái thứ hai của hoàng đế Sùng Trinh, công chúa Trường Bình có cuộc đời đầy bi kịch. Nàng công chúa nhà Minh từng bị vua cha chém đứt tay khi nhà Minh xảy ra biến cố lớn.

Tuổi trẻ ngành văn hóa chung tay gìn giữ nghệ thuật truyền thống

Hưởng ứng Tháng Thanh niên và Năm Du lịch Quốc gia 2025 tại Huế, chương trình 'Giai điệu kinh thành – Hành trình tuổi trẻ' do Đoàn TNCS HCM Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức đã mang gần 200 đoàn viên đến với không gian nghệ thuật truyền thống tại Nhà hát Duyệt Thị Đường.

Tuổi trẻ tìm hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo của Nhã nhạc cổ xưa

Nhã nhạc cung đình Huế là một trong những di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại được UNESCO công nhận, thể hiện sự tinh túy và trang nghiêm của âm nhạc cung đình Việt Nam.

Tuổi trẻ Bộ VHTTDL lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc, chung tay kết nối nghệ thuật truyền thống

Ngày 25/3 tại TP. Huế, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ VHTTDL sẽ chủ trì phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Tổng công ty Hàng không Việt Nam và Thành đoàn Huế tổ chức Chương trình 'Giai điệu kinh thành – Hành trình tuổi trẻ'.

Chương trình 'Về nguồn' của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tại Thành phố Hà Nội

Thực hiện Kế hoạch của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Chương trình 'Về nguồn' Kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam 6/1/1946 - 6/1/2026, ngày 24/3, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã dâng hương tại một số khu di tích văn hóa, lịch sử tại Thành phố Hà Nội.

Lịch sử Hà Nội - Nghìn năm ký ức kinh thành Thăng Long

Nằm ở trung tâm của đồng bằng sông Hồng, Thăng Long-Hà Nội được xem là vùng đất 'địa linh-nhân kiệt,' nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm văn hóa-kinh tế-chính trị của cả nước.

Tọa đàm về cuộc đời và di sản nghệ thuật của vua Hàm Nghi

Trong khuôn khổ dự án triển lãm 'Trời, Non, Nước' diễn ra tại Huế vào tháng 3 này, Viện Pháp tại Huế phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức buổi tọa đàm nhằm chia sẻ và trao đổi các kết quả nghiên cứu về đời sống mỹ thuật của vua Hàm Nghi, một nhân vật lịch sử đặc biệt của Việt Nam.

Gần 50 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo mặt Tây của Kinh thành Huế

Việc tu bổ, tôn tạo mặt Tây của Kinh thành Huế nhằm tiến tới trả lại diện mạo hoàn thiện của Kinh thành Huế xưa.

Gần 50 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo mặt Tây của Kinh thành Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa khởi công tu bổ, tôn tạo Thượng thành, Eo bầu và kè đá Hộ thành hào, đoạn từ Quan Tượng Đài đến Tây thành Thủy Quan của Kinh thành Huế.

Hơn 49,3 tỉ đồng tu bổ, tôn tạo mặt Tây của kinh thành Huế

Mặt Tây của kinh thành Huế, đoạn thuộc địa phận phường Thuận Hòa, quận Phú Xuân sẽ được tu bổ, tôn tạo với kinh phí 49,3 tỉ đồng, do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế làm chủ đầu tư.

Lịch sử tỉnh Hải Dương - một trong 'tứ trấn' bảo vệ kinh thành xưa

Nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc là Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, Hải Dương được chính phủ quy hoạch thành thành phố trực thuộc trung ương.

Năm Du lịch quốc gia 2025 - Bước đột phá cho Du lịch Huế

Sau lần đầu đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia vào năm 2013, năm 2025, Huế tiếp tục tổ chức sự kiện này với chủ đề 'Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới' mang nhiều kỳ vọng cho ngành 'công nghiệp không khói'.

Kinh thành Huế: Mở rộng không gian công cộng trước 8 cổng thành

Sở Xây dựng TP Huế vừa công bố quy hoạch chi tiết khu vực Kinh thành Huế, với diện tích khoảng 767ha. Trong đó, có kế hoạch mở rộng không gian công cộng trước 8 cổng thành và quy hoạch dân số đến năm 2045 giảm còn khoảng 66.000 người so với con số 78.120 người như hiện trạng đang nhận được sự quan tâm của dư luận.

'Đi phượt' bảo tàng và thành phố ngầm Paris

Các di vật tìm được trong quá trình xây dựng Metro là nguồn tài liệu vô giá để tìm hiểu rõ hơn lịch sử hình thành các đô thị và nhiều sự kiện lịch sử của các thời kỳ khác nhau. Nhân các dự án Metro sẽ tiến hành đào xuống lòng đất, giới chuyên môn khảo cổ và lịch sử cần sớm lên tiếng về vấn đề này.

Vừa đẹp vừa cho lợi ích

Việc Sở Xây dựng TP. Huế công bố quy hoạch chi tiết khu vực Kinh thành Huế, trong đó có kế hoạch mở rộng không gian công cộng trước 8 cổng thành, đang nhận được sự quan tâm của dư luận.

Ninh Bình: Xây dựng Hoa Lư là thành phố toàn cầu mang đậm bản sắc Việt

Tài nguyên di sản, cảnh sắc thiên nhiên, nguồn lực văn hóa là tiền đề xây dựng thành phố Hoa Lư trở thành trung tâm chuyên ngành về du lịch, công nghiệp văn hóa, công nghiệp giải trí, kinh tế di sản.

Tỉnh Bình Trị Thiên được hợp nhất từ những địa phương nào?

Bình Trị Thiên là tỉnh cũ thuộc vùng Bắc Trung Bộ, được thành lập vào năm 1975 trên cơ sở sáp nhập ba tỉnh thành.

Khu vực Kinh thành Huế được quy hoạch phân khu ra sao?

Theo quy hoạch phân khu vừa được UBND thành phố (TP) Huế phê duyệt, khu vực Kinh thành Huế chia làm 5 phân khu với các không gian cụ thể, trên tổng diện tích khoảng 767,19ha.

Nước ta từng có 31 tỉnh dưới thời vua nào?

Năm 1831, một vị vua triều Nguyễn cho tiến hành cải cách hành chính trên quy mô lớn, chia cả nước làm 31 tỉnh.

Đại cao thủ Trung Quốc sáng tạo Bát quái chưởng, đánh cả chục người toàn thân 'tê cứng'

Đánh bại võ sư khắp kinh thành và thu nhận vô số đệ tử, ông là thái giám có võ nghệ cao cường bậc nhất nhà Thanh.