Chiều 9/4, UBND tỉnh Nghệ An và Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nghệ An tổ chức họp báo Lễ hội Làng Sen năm 2025 và khánh thành tượng đài 'Bác Hồ về thăm quê', chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025).
Trong khi Gia Cát Lượng là nhân vật kiệt xuất thời Tam quốc thì con trai ông là Gia Cát Chiêm lại kém tài. Sở dĩ con trai Gia Cát Lượng không được cha bồi dưỡng thành tài là vì một số lý do.
Ngày 7-4, kỷ niệm 118 năm ngày sinh Tổng Bí thư Lê Duẩn (1907 - 2025), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức trang trọng lễ dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn tại Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn ở thôn Hậu Kiên, xã Triệu Thành (huyện Triệu Phong) và tượng đài Tổng Bí thư Lê Duẩn tại Công viên Lê Duẩn (TP Đông Hà).
Hội thảo khoa học, triển lãm 'Trang phục và Cổ phục thời Đinh' và giới thiệu dự án phim 'Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ vua Đinh' đã được Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức vào ngày 7/4.
Những ngày này, xã Triệu Thành nói riêng, huyện Triệu Phong nói chung tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 118 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Lê Duẩn 7/4 (1907- 2025), người con ưu tú của quê hương, một chiến sĩ cộng sản kiên cường, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Là một nhà lý luận, nhà tư tưởng lớn, nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng và của Nhân dân ta, Tổng Bí thư Lê Duẩn đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc.
Lãnh đạo huyện Cẩm Xuyên (tỉnh Hà Tĩnh) đã đến dâng hương, đặt vòng hoa tưởng niệm tại Di tích lịch sử - văn hóa đền thờ cố Tổng Bí thư Lê Duẩn, ở khu vực lòng hồ Kẻ Gỗ.
Đại tướng Khamtay Siphandone, nguyên Chủ tịch Đảng Nhân dân cách mạng Lào, nguyên Chủ tịch nước CHDCND Lào không chỉ là một nhà lãnh đạo kiệt xuất trong sự nghiệp giải phóng và phát triển đất nước Lào, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thắt chặt mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Lào - Việt Nam.
Các lưu học sinh Lào tại Hà Tĩnh bày tỏ, những di sản và tư tưởng của cố Chủ tịch Khamtay Siphandone sẽ là kim chỉ nam cho thế hệ trẻ trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ bền chặt giữa hai dân tộc Lào - Việt.
Sáng 4/4, Văn phòng UBND thành phố cho biết, UBND thành phố vừa ban hành thông báo về việc tổ chức Lễ Quốc tang cho đồng chí Khamtay Siphandone, nguyên Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nguyên Chủ tịch nước và nguyên Thủ tướng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Việt Nam trên đường trường chinh nửa thế kỷ giành độc lập, tự do, mỗi thắng lợi của cách mạng đều in dấu công lao của các thế hệ từng vì nước quên thân, vì dân phục vụ. Trong đó, có đồng chí Lê Duẩn - người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh đạo kiệt xuất của Đảng, người đã để lại những dấu ấn sâu đậm trên các chặng đường giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đồng chí Khamtay Siphandone không chỉ là một nhà lãnh đạo kiệt xuất trong sự nghiệp giải phóng và phát triển đất nước Lào, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thắt chặt mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Lào - Việt Nam.
Trên dải đất hình chữ S thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, có một miền quê bình dị mà kiêu hãnh, trầm mặc mà rạng rỡ - đó là Hưng Yên. Không sở hữu những dãy núi kỳ vĩ hay biển cả mênh mông, nhưng nơi đây lại lấp lánh hào quang của lịch sử, tỏa sáng bởi tinh thần quật cường và nét đẹp văn hiến trường tồn. Từ một Phố Hiến từng sánh ngang kinh kỳ, đến những danh nhân kiệt xuất đã đi vào sử sách, từ những ngôi đền cổ kính rêu phong đến vị ngọt thơm của trái nhãn lồng, Hưng Yên luôn hiện lên với một vẻ đẹp rất riêng, vừa bình dị, vừa kiêu hãnh.
Rạng sáng 28/3, việc Pablo Torre được tung vào sân ở trận thắng Osasuna 3-0 khiến Barcelona phải trả thêm 1 triệu euro cho Racing Santander, theo điều khoản phụ trong hợp đồng chuyển nhượng.
Lamine Yamal tiếp tục chứng minh La Masia vẫn là cái nôi của những tài năng kiệt xuất. Ở tuổi 17, cầu thủ này trở thành nhân tố quan trọng trong hàng công Barcelona.
Ông là một trong những thiên tài quân sự, nhà lãnh đạo kiệt xuất của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Triển lãm 'Đất nước, con người ASEAN' năm 2025 giới thiệu 200 ảnh của 10 nước ASEAN, gồm 50 ảnh của các nhiếp ảnh gia Việt Nam và 150 ảnh của nhiếp ảnh gia các nước.
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ An tổ chức triển lãm ảnh 'Đất nước, con người ASEAN 2025''.
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ An tổ chức Triển lãm ảnh 'Đất nước, con người ASEAN 2025''.
Di tích khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn là nơi lưu giữ, tái hiện những kỷ niệm một thời của vị lãnh tụ kiệt xuất của dân tộc, một chiến sĩ kiên cường của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế, một người con ưu tú của quê hương Quảng Trị.
Nhắc đến Võ Tắc Thiên, người ta không chỉ nhớ đến bà như một bậc minh quân kiệt xuất, mà còn tò mò về thế giới tình cảm đầy bí ẩn của bà. Trong cuộc đời đầy biến động ấy, ai mới là người bà yêu nhất?
Đồng chí Nguyễn Thị Định (1920-1992), mà người dân thường gọi trìu mến là chị Ba Định, cô Ba Định, bà Ba Định… đã đi vào lịch sử dân tộc như một danh nhân kiệt xuất, nữ tướng huyền thoại của thời đại Hồ Chí Minh.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ (đường Bắc Sơn) vào sáng nay, 13/3.
Trong lịch sử Tam Quốc, những nhân vật văn võ song toàn vô cùng hiếm hoi. Những cái tên tiêu biểu có thể kể đến như Khương Duy hay Đặng Ngải – những người vừa có tài thao lược vừa tinh thông võ nghệ. Thế nhưng, xét về từng khía cạnh, họ vẫn chưa phải là người đứng đầu trong thời đại anh hùng kiệt xuất ấy.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tượng và bia Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khuôn viên Bảo tàng Văn minh châu Á.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Văn minh châu Á, Singapore.
Khu lưu niệm Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa không chỉ là nơi tưởng nhớ một nhà khoa học kiệt xuất mà còn là điểm đến giáo dục truyền thống yêu nước.
Gia Cát Lượng – nhà quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, không chỉ khiến hậu thế ngưỡng mộ bởi tài trí siêu việt mà còn để lại một di nguyện kỳ lạ trước khi qua đời. Ông yêu cầu bốn binh sĩ khiêng quan tài của mình, đi mãi về phía nam, đến khi dây thừng đứt thì hạ táng. Vì sao một bậc quân sư lỗi lạc như ông lại đưa ra mệnh lệnh kỳ quái này?
Chiều 6/3, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Đoàn công tác Bộ Quốc phòng đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 6/3, Đoàn cán bộ Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam do GS.TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam làm trưởng đoàn thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Nhà Trần là một trong những triều đại hùng mạnh nhất trong lịch sử Việt Nam, ghi dấu bằng ba lần đánh bại quân xâm lược Mông - Nguyên, đội quân khét tiếng tàn bạo bậc nhất thế giới thế kỷ XIII.
Thời Tam Quốc, nơi hội tụ những thiên tài quân sự và chính trị kiệt xuất, chứng kiến những cuộc đấu trí và chiến sự khốc liệt nhất lịch sử Trung Hoa. Trong đó, Gia Cát Lượng – vị thừa tướng lỗi lạc của Thục Hán – là biểu tượng của trí tuệ và lòng trung thành tuyệt đối.
Nếu như Lưu Bị khóc để thu phục nhân tài thì Tào Tháo khóc vì thương tiếc những nhân vật kiệt xuất đã rời bỏ ông.
Ngày 28/2 (tức mùng 1/2 âm lịch), tại thôn Đông Cao, xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ hội Đền Hồ Đề thể hiện lòng tôn kính đối với nữ tướng Hồ Đề, một trong những vị tướng kiệt xuất của Hai Bà Trưng, người đã cùng nhân dân phất cờ khởi nghĩa, đánh đuổi giặc Đông Hán.
Sáng 28/2, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh và Nhóm Nữ đại biểu Quốc hội khóa XV đã dâng hương tưởng nhớ những nữ anh hùng kiệt xuất của dân tộc, cũng là những người mở đầu cho truyền thống bất khuất, kiên cường của phụ nữ Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 115 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, sáng 28/2, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh và Nhóm Nữ đại biểu Quốc hội đã dâng hương tưởng nhớ những nữ anh hùng kiệt xuất của dân tộc, cũng là những người mở đầu cho truyền thống bất khuất, kiên cường của phụ nữ Việt Nam.
Gia Cát Lượng, một tài năng kiệt xuất nổi tiếng trong lịch sử, dù được cả thế gian ngưỡng mộ, lại có một người mà chính ông phải thừa nhận: 'Về mưu lược, Lượng vĩnh viễn không bằng Tử Sơ.'
Nhắc đến nền y học cổ truyền Việt Nam, không thể không nhắc đến Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - một danh y kiệt xuất, người đã để lại dấu ấn sâu sắc không chỉ trong lĩnh vực y học mà còn trên văn đàn dân tộc.
Nữ ca sĩ là một tài năng trẻ đã có nhiều đóng góp cho đất nước.
Jack Ma, đồng sáng lập Alibaba và nhà sáng lập DeepSeek, Liang Wenfeng là hai trong số nhiều doanh nhân nổi bật được Trung Quốc mời dự hội nghị.
Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát sinh ngày 15/2/1913 tại làng Tân Hưng, quận An Hóa, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Châu Hưng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre). Ông là một trí thức tài năng, yêu nước nhiệt thành, một nhà lãnh đạo cách mạng kiệt xuất và là một ngọn cờ tiêu biểu của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.