Nhân Ngày Quốc tế Người khuyết tật năm 2024, ngày 3/12, Công đoàn Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Chương trình mít tinh, gặp gỡ các nhóm người yếu thế, khuyết tật được Bộ Kế hoạch và Đầu tư bảo trợ nhiều năm qua.
Ngày 3-12, Liên đoàn Quần vợt Việt Nam phối hợp với Ủy ban Paralympic Việt Nam, Trung tâm Văn hóa - Thể thao quận Gò Vấp (TP Hồ Chí Minh) tổ chức khai mạc Giải vô địch các câu lạc bộ quần vợt và pickleball trên xe lăn toàn quốc năm 2024 dành cho vận động viên khuyết tật.
Lễ khai mạc Giải vô địch các CLB quần vợt và Pickleball trên xe lăn đã diễn ra tại TP HCM trong ngày hôm nay (3-12)
Tại Hội chợ việc làm Kết nối DN với lao động là người khuyết tật, nhiều người bị khiếm khuyết một phần cơ thể đã có cơ hội tìm kiếm những công việc phù hợp để có thu nhập và tạo dựng cuộc sống tự lập.
Ngày 3/12, Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập tỉnh Phú Yên phối hợp với các nhóm thiện nguyện tổ chức kỷ niệm 32 năm Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3/12/1992-3/12/2024).
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ người khuyết tật khá cao so với tổng dân số.
Sáng 3/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội chợ việc làm kết nối doanh nghiệp với lao động là người khuyết tật. Đây là cơ hội giúp người khuyết tật tự tin, chủ động tìm kiếm việc làm, học nghề để có thể tham gia vào thị trường lao động.
Trong xã hội hiện đại, nhận thức về người khuyết tật đã và đang trải qua những thay đổi quan trọng. Những rào cản xã hội, văn hóa và thể chất mà họ phải đối mặt không còn được xem là một phần không thể thay đổi của cuộc sống. Thay vào đó, xã hội bắt đầu nhìn nhận khuyết tật như một vấn đề cần giải quyết thông qua sự cải cách về môi trường, chính sách và thái độ cộng đồng.
Tìm được việc làm để có thể tự lập trong cuộc sống, nuôi sống bản thân luôn là mong ước nhưng cũng là giấc mơ không dễ thực hiện của nhiều thanh niên khuyết tật.
500 học sinh khuyết tật Trường PTCS Xã Đàn, PTCS Nguyễn Đình Chiểu đã được Hội Cứu trợ trẻ em khuyết tật Hà Nội trao quà nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế người khuyết tật (3-12).
Ngày 3/12, Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Vĩnh Long tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế Người khuyết tật 3/12.
Ngày 2/12, Hội Thanh niên khuyết tật Việt Nam tổ chức chương trình kỷ niệm Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3/12) nhằm giúp thanh niên khuyết tật có cơ hội tiếp cận và tận dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để vượt qua những rào cản, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Từ chối để chấn thương từ một tai nạn lao động 'đánh bại' mình, Nguyễn Thị Ngọc Dung với sự hỗ trợ từ cánh tay công nghệ cao đã xuất sắc giành vị trí thứ 4 môn Bắn cung tại Giải Cybathletics Quốc tế.
Đối với những người bình thường, việc vươn lên từ hai bàn tay trắng đã là điều không dễ. Với một người khuyết tật, đây là cả một thử thách rất lớn. Tuy nhiên, không vì vậy mà họ lại buông xuôi, phó mặc cho số phận. Nhiều người khuyết tật vẫn tràn đầy nghị lực, vượt qua nỗi đau, vươn lên trong cuộc sống và tỏa sáng giữa đời thường.
'Nếu ví cuộc đời như hạt gạo, có lẽ khi sinh ra tôi là hạt gạo chưa được vẹn tròn. Nhưng hiện tại, sau khi trải qua các công đoạn xay, giã, dần, sàng… 'hạt gạo' tôi trở nên tròn đầy hơn, thành một phiên bản tốt hơn…', sinh viên khiếm thị, thanh niên sống đẹp 2024 Vũ Thị Hải Anh (24 tuổi, quê ở Nam Định, sinh viên Viện đào tạo Báo chí và Truyền thông, trường Đại học KHXH&NV) chia sẻ.
Người khuyết tật đang đối mặt với nhiều khó khăn trong việc hòa nhập thị trường lao động, từ rào cản về đi lại đến sự hạn chế trong tiếp cận công nghệ mới.
Hiện nay, toàn tỉnh có 19.779 người khuyết tật; trong đó, 2.890 người khuyết tật đặc biệt nặng, 12.279 người khuyết tật nặng và 4.610 người khuyết tật nhẹ. Những năm qua, cùng với các chính sách của nhà nước, sự quan tâm của tỉnh và ủng hộ của cộng đồng xã hội, người khuyết tật từng bước có đời sống vật chất, tinh thần ổn định.
Thời gian qua, ngành y tế đã chú trọng triển khai hoạt động khám sàng lọc khuyết tật, tư vấn trong cộng đồng, giúp người khuyết tật tiếp cận sớm các dịch vụ kỹ thuật điều trị, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống và đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người khuyết tật.
Hiếm nơi nào mà thầy thuốc thuộc hết cả tên, tuổi, quê quán, tính cách, hoàn cảnh gia đình sự phát triển của bệnh nhân như ở Bệnh viện Phục hồi chức năng Hương Sen. Tại đây, quá trình điều trị cho các em nhỏ không may bị khuyết tật bẩm sinh, tai nạn thương tích… thường kéo dài 2, 3, 5 năm hoặc lâu hơn. Bởi thế mà các y, bác sĩ vừa hướng dẫn điều trị, vừa là bạn, là người đồng hành chia sẻ vui buồn, nỗ lực hàn gắn, bù đắp những thiệt thòi cho các em.
Những năm qua, Lâm Đồng đã đạt được những kết quả đáng kể trong việc triển khai công tác bình đẳng giới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần khắc phục.
Nhằm giúp người khuyết tật thuận lợi hơn trong tìm kiếm việc làm, phát triển kinh tế phù hợp với bản thân, thời gian qua, Hội Người khuyết tật, Nạn nhân da cam, Bảo trợ người khuyết tật và Bảo vệ quyền trẻ em (NKT, NNDC, BTNKT&BVQTE) tỉnh đã cùng cấp ủy, chính quyền các cấp, sở, ngành, địa phương, nhiều tổ chức trong và ngoài nước mở ra cơ hội việc làm cho NKT trên nền tảng công nghệ, kỹ thuật số. Từ đó, góp phần giúp NKT từng bước vượt qua khó khăn, tiếp tục vươn lên trong cuộc sống.
Trong tuần qua, cuộc thi INSEE Prize 2024 đã khép lại với vòng Chung kết đầy cảm xúc và những con số ấn tượng đánh dấu chặng đường 16 năm đồng hành cùng các bạn sinh viên Việt Nam trên hành trình xây dựng các giá trị bền vững.
Trong khuôn khổ chương trình kỷ niệm Ngày quốc tế Người khuyết tật diễn ra sáng 2/12 tại Hà Nội, đại diện Hội Thanh niên khuyết tật Việt Nam cho biết: Hội sẽ phối hợp các chuyên gia về trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu của nước ta để đào tạo, nghiên cứu và triển khai các dự án ứng dụng AI để hỗ trợ cho thanh niên khuyết tật.
Cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh thời gian qua luôn dành sự quan tâm đặc biệt trong thực hiện đảm bảo an sinh xã hội nói chung, chăm lo cho các đối tượng yếu thế trong xã hội nói riêng, trong đó có người khuyết tật (NKT). Đó là truyền thống đạo đức tốt đẹp, nhân văn của người Việt Nam để không ai bị bỏ lại phía sau, không còn NKT nào cảm thấy thiệt thòi và cô đơn trong cuộc sống.
Ngày 2-12, Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết, đã nhận được thư cảm của 2 gia đình, trong đó có gia đình chị V.A ở Hà Nội về việc Công an phường Quảng An đã nhanh chóng tìm giúp con trai chị bị khuyết tật bẩm sinh về đoàn tụ cùng gia đình.
Bị khuyết tật 2 chân khi mới vừa chào đời nhưng cô Nguyễn Thanh Loan (cư ngụ tại ấp 1, xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) đã vượt qua sự bất hạnh của cuộc đời để vươn lên trong cuộc sống.
Sáng 2/12, Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam tổ chức chương trình kỷ niệm Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3/12) nhằm giúp thanh niên khuyết tật có cơ hội tiếp cận và tận dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để vượt qua những rào cản, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Ngày 2/12, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, đã nhận được thư cảm ơn của 2 gia đình, trong đó có gia đình chị V.A (ở Hà Nội) về việc Công an phường Quảng An đã nhanh chóng tìm giúp người con trai bị khuyết tật bẩm sinh về đoàn tụ cùng gia đình.
Công an phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội vừa giúp 2 cháu nhỏ bị lạc đoàn tụ cùng gia đình, các gia đình đều cảm kích trước sự tận tụy của lực lượng công an.
Ngày 2-12, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, đã nhận được thư cảm ơn của 2 gia đình, trong đó có gia đình chị V.A (ở Hà Nội), về việc Công an phường Quảng An đã tìm giúp con trai chị bị khuyết tật bẩm sinh về đoàn tụ cùng gia đình.
Hội Thanh niên khuyết tật Việt Nam đang phối hợp với các chuyên gia trí tuệ nhân tạo hàng đầu của Việt Nam để đào tạo, nghiên cứu và triển khai các dự án ứng dụng AI để hỗ trợ thanh niên khuyết tật về hỗ trợ học tập, giao tiếp, di chuyển và sáng tạo nội dung số.
Sáng nay (2/12), Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế Người Khuyết tật 3/12. Chủ đề của năm nay là 'Tăng cường vai trò lãnh đạo của người khuyết tật vì một tương lai toàn diện và bền vững'.
Gắn bó với nghề khảm trai hơn 20 năm, đôi vợ chồng khuyết tật ở TP Đồng Hới (Quảng Bình) đã biến những mảnh trai, vỏ ốc thành các tác phẩm nghệ thuật tinh xảo có giá lên đến hàng chục triệu đồng...
Thời gian qua, hoạt động giám sát của HĐND thành phố Phủ Lý có nhiều nỗ lực, không ngừng đổi mới, nâng cao về phương thức, chất lượng, hiệu quả, khẳng định vị trí, vai trò của cơ quan dân cử ở địa phương. Hoạt động giám sát của HĐND, các Ban, tổ, đại biểu HĐND thành phố ngày càng đi vào chiều sâu; nội dung giám sát tập trung vào các vấn đề cử tri, dư luận quan tâm, trong đó có việc tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về lĩnh vực y tế, giáo dục.
17 hộ nghèo, hộ cận nghèo ở các xã: Cẩm Thành, Cẩm Minh được huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) hỗ trợ mô hình sinh kế bò sinh sản với tổng trị giá 255 triệu đồng.
Theo phản ánh từ người hâm mộ tại Old Trafford, các biện pháp cắt giảm chi phí của CLB Man United gây nguy hiểm cho an toàn của các cổ động viên khuyết tật.
Sáng nay 1/12, Hội Người khuyết tật, Nạn nhân da cam, Bảo trợ người khuyết tật và Bảo vệ quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu phát triển hòa nhập (RCI), trong khuôn khổ dự án Hòa nhập 1, tổ chức gặp mặt kỷ niệm Ngày quốc tế Người khuyết tật 3/12/2024 với chủ đề 'Nâng cao vai trò lãnh đạo của người khuyết tật vì một tương lai toàn diện và bền vững'. Tham dự buổi gặp mặt có 60 người khuyết tật tiêu biểu và cán bộ hội thuộc vùng dự án ở TP. Đông Hà, huyện Gio Linh, và huyện Hải Lăng.
3 xe lăn, 35 suất quà đã được Hội Người khuyết tật quận Tây Hồ trao tặng cho hội viên nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3-12).
Theo Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật, Việt Nam có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm 7% dân số từ 2 tuổi trở lên, 87,27% người khuyết tật sống ở nông thôn.
Mỗi sáng từ thứ 2 đến thứ 6, bà giáo Côi (83 tuổi) lại miệt mài bắt xe ôm đến lớp học nằm trong con ngõ nhỏ tại Hà Nội để 'gieo chữ' cho trẻ em khuyết tật.
Ngày 30-11, Công an thành phố Tuyên Quang phối hợp với Công ty Bắc Hà (Hà Nội), Công ty cổ phần xây lắp Nam Hải (Thái Bình), Nhà máy tôn thép Nam Phương (Tuyên Quang) tổ chức lễ khánh thành, bàn giao nhà tình nghĩa cho gia đình bà Ma Thị Bường, thôn 9, xã Kim Phú (TP Tuyên Quang).
Các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách và đại diện các nhóm đối tượng thanh niên thảo luận, nêu những vấn đề liên quan đến nhu cầu tiếp cận thông tin và dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, đặc biệt là nhóm thanh thiếu niên yếu thế như thanh niên khuyết tật, LGBT, dân tộc thiểu số, di cư.
Thời gian qua công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn Quảng Ninh không ngừng phát triển cả về chất và lượng.
Giáo dục hòa nhập là chủ trương tiến bộ khi mang tới cho học sinh khuyết tật sự bình đẳng và cơ hội học tập. Thực tế, nhiều học sinh khuyết tật khi được trao động lực, sự khích lệ và tình yêu thương đã đạt được thành tích học tập tốt. Các em không chỉ được thắp lên niềm tin về tương lai tươi sáng, mà còn khẳng định hiệu quả của phương pháp giáo dục hòa nhập đang áp dụng trong nhà trường hiện nay.