Dấu ấn kinh tế thế giới tuần 13-19/1

Mối lo về việc Fed giảm lãi suất nhỏ giọt trong năm nay đã được giải tỏa phần nào, IMF lạc quan hơn về kinh tế thế giới, đồng USD quay đầu giảm giá...

IMF tăng nhẹ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2025

Theo bản cập nhật Triển vọng Kinh tế Thế giới (WEO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm 17/1 đã nâng nhẹ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2025 lên 3,3 %, tăng 0,1 điểm % so với dự báo hồi tháng 10 năm 2024.

Đức 'hắt hơi', châu Âu 'sổ mũi'

Cục Thống kê liên bang Đức (Destatis) thông báo, GDP của nước này đã giảm 0,2% trong năm 2024. Đây là năm thứ hai liên tiếp nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào suy thoái, khi mà năm 2023, kinh tế Đức đã giảm 0,3%.

Kinh tế Đức tiếp tục tăng trưởng âm năm thứ 2 liên tiếp

Làn sóng lạm phát trong gần 3 năm qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Đức, khi nước này tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng âm năm thứ 2 liên tiếp.

Đối mặt sức ép, ngành gỗ Bình Định đề ra loạt giải pháp tăng trưởng xuất khẩu năm 2025

Ngày 17/1, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định Lê Minh Thiện cho biết, năm 2025, hiệp hội đặt ra mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1,2 tỷ USD, tăng 7-10% so với năm 2024.

Kinh tế Đức trì trệ lâu nhất trong hơn 7 thập kỷ

Với tăng trưởng âm năm 2024, đây là lần thứ hai kể từ năm 1950 nền kinh tế Đức chứng kiến hai năm suy giảm sản lượng liên tiếp...

Nhà kinh tế trưởng của ECB lo lạm phát quá thấp nếu lãi suất còn cao

Nhận định này cho thấy một khoảng cách đang gia tăng về chính sách tiền tệ giữa hai bờ Đại Tây Dương, khi Fed đã chuyển sang lập trường cứng rắn hơn...

Kinh tế EU đang... 'mắc kẹt'

Tăng trưởng kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) không sáng sủa khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa cắt giảm dự báo tăng trưởng năm 2025 xuống còn 1,1%. Giới chuyên gia tài chính cho rằng với nhiều thách thức trong năm 2025, kinh tế EU đang bị 'mắc kẹt'.

IMF dự báo tăng trưởng thế giới ổn định trong năm 2025, lạm phát tiếp tục giảm

Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Kristalina Georgieva cho biết, tổ chức này dự báo tăng trưởng toàn cầu ổn định và lạm phát tiếp tục giảm trong năm 2025.

Tỷ giá sẽ giảm dần trong năm 2025

Ông Pyon Young Hwan, Giám đốc phụ trách mảng giao dịch ngoại hối và phát sinh (Ngân hàng Shinhan Việt Nam) dự báo, tỷ giá VND/USD sẽ giảm nhẹ nhờ các yếu tố cơ bản trong nước vững chắc như cán cân thanh toán ổn định, dòng vốn FDI tích cực. Song mức độ giảm có thể bị hạn chế, phụ thuộc vào khả năng phục hồi ở các nền kinh tế ngoài Mỹ như châu Âu, Trung Quốc…

Biểu tình bùng phát ở Đức khiến đại hội của đảng cực hữu AfD bị hoãn hơn một giờ

Đại hội của đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) đã bị hoãn một giờ so với dự kiến sau khi hàng nghìn người biểu tình bên ngoài địa điểm tổ chức cuộc họp của đảng này để phản đối.

IMF: Kinh tế toàn cầu năm 2025 ổn định nhưng gặp nhiều thách thức

Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva mới đây cho biết khi công bố Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới được cập nhật vào ngày 17/1 tới, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu ổn định và lạm phát tiếp tục hạ nhiệt trong năm 2025.

IMF: Tăng trưởng toàn cầu năm 2025 ổn định, lạm phát tiếp tục giảm

Trong báo cáo triển vọng kinh tế thế giới dự kiến công bố ngày 17/1, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ dự báo tăng trưởng toàn cầu ổn định trong năm 2025, còn lạm phát tiếp tục giảm.

IMF dự báo tăng trưởng toàn cầu ổn định trong năm 2025

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ đưa ra dự báo tăng trưởng toàn cầu ổn định và tiếp tục xu hướng giảm lạm phát khi công bố Cập nhật Triển vọng kinh tế thế giới.

2025 - năm khó khăn cho các nhà bán lẻ Eurozone

Quý IV/2024 là một giai đoạn đáng thất vọng đối với các nhà bán lẻ tại Khu vực đồng euro (Eurozone) và triển vọng cho năm 2025 cũng không mấy khả quan.

Lợi suất trái phiếu của Anh tăng lên mức cao nhất trong hơn 16 năm

Lợi suất trái phiếu Chính phủ Anh đã tăng vọt lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ, với lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm đạt 4,90% vào ngày 9/1, mức cao nhất kể từ tháng 7/2008, và lợi suất kỳ hạn 30 năm leo lên 5,40%, mức cao nhất kể từ tháng 8/1998.

Liên hiệp quốc nâng dự báo kinh tế toàn cầu dù lo về thuế quan, lạm phát, lãi suất

Liên hiệp quốc cảnh báo rằng tăng trưởng có thể yếu hơn nếu các rào cản thương mại gia tăng cản trở tiến trình giảm lạm phát và khiến các ngân hàng trung ương hàng đầu phải hãm bớt tốc độ cắt giảm lãi suất...

Kinh tế thế giới nổi bật: Nga-Iran thắt chặt hợp tác tài chính, quốc gia Đông Nam Á hưởng lợi khi vào BRICS, châu Âu cạn khí đốt

Dự báo toàn cầu tăng trưởng tích cực, thẻ thanh toán Mir của Nga sắp được sử dụng tại Iran, BRICS mang lại nhiều lợi ích cho Indonesia, doanh số xe điện Mỹ cao kỷ lục tại Trung Quốc… là những tin kinh tế thế giới nổi bật.

Niềm tin của doanh nghiệp châu Âu giảm sút nghiêm trọng

'Chỉ số niềm tin kinh tế ảm đạm vừa được công bố phản ánh rủi ro suy giảm tăng trưởng GDP rõ rệt ở eurozone trong quý 1 năm nay'...

Giới đầu tư đứng ngoài thị trường khi sự không chắc chắn gia tăng

Chứng khoán Mỹ ít thay đổi trong phiên thứ Tư (8/1), khi sự không chắc chắn chiếm ưu thế trên Phố Wall sau khi hai bộ dữ liệu việc làm mâu thuẫn và một báo cáo cho biết Tổng thống đắc cử Donald Trump đang cân nhắc tuyên bố tình trạng khẩn cấp kinh tế quốc gia.

Chi phí năng lượng đẩy lạm phát của Eurozone tăng cao

Lạm phát tại Eurozone tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2023, chủ yếu do chi phí năng lượng tăng, củng cố kế hoạch giảm lãi suất từ từ của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB).

Khả năng ECB tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng

Theo báo cáo của Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat), lạm phát tại khu vực đồng euro (Eurozone) đã đạt 2,4% trong tháng 12/2024, mức cao nhất kể từ tháng 7 cùng năm. Tuy nhiên, các chuyên gia kỳ vọng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiếp tục từng bước cắt giảm lãi suất trong bối cảnh triển vọng kinh tế yếu kém của khu vực.

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 7/1

Tỷ giá trung tâm giảm 5 đồng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,60 điểm hay tổng dư nợ tín dụng toàn ngành năm 2024 tăng 15,08%, đạt 15,6 triệu tỉ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 7/1.

Lo ngại về nguồn cung đẩy giá dầu đi lên

Giá dầu thế giới tăng trong phiên 7/1, được thúc đẩy bởi lo ngại về nguồn cung hạn chế từ Nga và Iran do các lệnh trừng phạt của phương Tây, cùng với kỳ vọng nhu cầu dầu tăng cao hơn từ Trung Quốc.

Những thay đổi mang tính kiến tạo trong thương mại và giá khí đốt tự nhiên của Châu Âu

Giá khí đốt tự nhiên tại Châu Âu đã tăng xuyên suốt năm 2024, do nhu cầu khí đốt gia tăng, và vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, đặc biệt sau khi nguồn cung khí đốt từ Nga qua Ukraine kết thúc.

Kinh tế châu Âu chông chênh giữa hy vọng và thách thức

Năm 2025 mở ra với nhiều kỳ vọng nhưng không ít thách thức cho kinh tế châu Âu. Sau 5 quý liên tiếp trì trệ, Khu vực sử dụng đồng euro đã ghi nhận mức tăng trưởng khiêm tốn nhất trong năm 2024.

ECB trong giai đoạn 'thử lửa': Câu chuyện về đồng euro

Năm 2012, khi khủng hoảng đồng euro lên đến đỉnh điểm, ông Mario Draghi – lúc đó là Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) – từng ví đồng euro như một 'con ong nghệ'.

Lạm phát ở Đức tăng cao hơn dự báo trong tháng 12

Trong một báo cáo mới nhất công bố ngày 6/1, cơ quan thống kê liên bang Đức (Destatis) cho biết tình hình lạm phát tại nước này đang tăng cao hơn so với dự báo của các chuyên gia kinh tế. Một tín hiệu đáng báo động cho Thủ tướng Đức trong bối cảnh cuộc bầu cử lập pháp sẽ được tổ chức vào tháng tới.

ECB bị chỉ trích chậm hạ lãi suất

Từ tháng 6/2024 đến nay, ECB đã hạ lãi suất 4 lần, từ 4% xuống còn 3%, trong bối cảnh lạm phát tại eurozone hạ nhanh hơn dự báo...

Áp lực mất giá bủa vây, đồng euro có thể giảm về ngang USD

Xu hướng tăng giá liên tục của đồng USD - được củng cố bởi chiến thắng bầu cử của ông Trump hồi đầu tháng 11 - đã làm trầm trọng thêm tình trạng suy yếu của đồng euro...

Ngân hàng Trung ương châu Âu đang chậm chạp trong cắt giảm lãi suất?

Theo khảo sát của Financial Times, các nhà kinh tế đã lên tiếng chỉ trích Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) vì chậm trễ trong việc cắt giảm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế Eurozone đang đối mặt với tình trạng trì trệ.

Giá các hàng hóa chính biến động báo hiệu một năm 2025 đầy thách thức

Trong năm 2025, tăng trưởng chậm lại và rủi ro địa chính trị sẽ gây áp lực lên giá dầu và đồng, trong khi vàng sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ nhu cầu trú ẩn an toàn.

Nhiều thách thức với kinh tế Eurozone

Xu hướng bảo hộ đang diễn ra ở Mỹ cùng những khó khăn về cơ cấu trong ngành công nghiệp và sự bất ổn chính trị ở Pháp, Đức là những thách thức sẽ hạn chế biên độ tiến triển của hoạt động kinh tế ở Khu vực đồng EUR (Eurozone) trong năm 2025.

Tuần tăng giá mạnh nhất của đồng USD kể từ đầu tháng 11/2024

Đồng USD xuống giá trong phiên 3/1 nhưng vẫn đạt mức tăng mạnh nhất kể từ đầu tháng 11/2024 khi tính chung cả tuần, nhờ kỳ vọng rằng nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục vượt trội so với các nền kinh tế tiên tiến khác trong năm nay và lãi suất tại Mỹ sẽ ở mức cao hơn (so với các nước phát triển khác).

Nhân tố nào sẽ chi phối thị trường tài chính năm 2025?

Dưới đây là một số yếu tố có thể tác động đáng kể đến tâm lý thị trường trong năm tới, đòi hỏi các nhà đầu tư phải xem xét cẩn trọng.

Đồng euro giảm xuống mức thấp nhất hai năm so với đồng USD

Đồng euro đã giảm 0,7% so với đồng USD trong phiên giao dịch 2/1, chạm mức thấp nhất hai năm qua trong chuỗi mất giá kể từ tháng 9/2024.

Cảnh báo về vị thế của châu Âu

Khu vực đồng euro đã trải qua một năm đầy biến động về kinh tế và chính trị.

ECB lạc quan về mục tiêu lạm phát 2% trong năm 2025

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang lạc quan về việc đạt được mục tiêu lạm phát 2% vào năm 2025, Tạp chí Bloomberg ngày 2/1 dẫn lời Chủ tịch ECB Christine Lagarde cho hay.

ECB hy vọng đạt được mục tiêu lạm phát 2% trong năm 2025

Theo Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde, mục tiêu lạm phát 2% mà ECB đặt ra đã nằm trong tầm tay.

Tăng trưởng của Khu vực đồng euro bị đe dọa bởi xung đột thương mại toàn cầu

Theo cuộc khảo sát của Financial Times với các nhà kinh tế, một cuộc xung đột thương mại toàn cầu có thể xảy ra và sự tê liệt chính trị khu vực là hai mối đe dọa lớn nhất mà nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu phải đối mặt vào năm 2025.

4 dấu hỏi với kinh tế thế giới năm 2025

Năm 2025 liệu có là một năm biến động của nền kinh tế toàn cầu. Dù được dự báo vẫn tiếp tục đà tăng trưởng, kinh tế thế giới sẽ phải đối mặt với một số rủi ro.

Triển vọng sáng cho kinh tế toàn cầu trong năm 2025

Báo cáo mới nhất của OECD dự đoán tăng trưởng GDP toàn cầu tích cực khoảng 3,3% vào năm 2025, tăng nhẹ từ 3,2% vào năm 2024, và giữ mức 3,3% vào năm 2026.

Sức nóng chính trị 'phả' vào kinh tế thế giới năm 2025

Ảnh hưởng của những thay đổi về chính trị ở Mỹ, với tư cách siêu cường số 1 thế giới, đến nền kinh tế toàn cầu là không hề nhỏ.

Kinh tế toàn cầu: Vượt gió to 2024, chờ sóng lớn 2025

Kinh tế toàn cầu đã trải qua một năm 2024 nhiều biến động, liệu năm 2025 sẽ mang lại cơ hội và cả thách thức thế nào?

Vàng vẫn giữ đà tăng giá trong năm 2025 bất chấp các biến động của hàng hóa thế giới

Năm 2024 được nhận định là một năm khó khăn và đầy thử thách đối với các hàng hóa chính của thế giới, đặc biệt với dầu thô Brent và đồng. Ở diễn biến ngược lại, vàng được dự báo tiếp tục hưởng lợi bất chấp những bất ổn về kinh tế và địa chính trị, tiếp đà tăng giá mạnh vào năm tới….

Kinh tế châu Âu có thể 'vạ lây' khi Fed tạm dừng hạ lãi suất

Fed có thể tạm dừng việc hạ lãi suất trong năm 2025, khiến ECB và BOE dừng theo, cho dù kinh tế châu Âu đang yếu hơn so với kinh tế Mỹ...

Dự báo thị trường hàng hóa 2025

Năm 2025, thị trường hàng hóa toàn cầu dự báo sẽ đối mặt với nhiều thách thức do tăng trưởng kinh tế chậm lại và rủi ro địa chính trị gia tăng. Giá dầu thô Brent có thể tiếp tục chịu áp lực giảm, trong khi vàng được kỳ vọng sẽ tăng giá nhờ nhu cầu trú ẩn an toàn.

Tổng quan kinh tế châu Âu năm 2024 và dự báo năm 2025

Thị trường chứng khoán châu Âu trong năm 2024 chịu tác động của các yếu tố then chốt gồm: bất ổn chính trị, nhu cầu tiêu dùng của Trung Quốc và căng thẳng địa chính trị.