Thực hiện Công văn số 7328/BNN-ĐĐ ngày 28/9/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ứng phó với mưa lớn khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa, ngày 1/10, Chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo việc ứng phó với mưa lớn trên địa bàn toàn tỉnh.
Ngày 29/9, UBND tỉnh ban hành công điện số 1733/UBND-KTN về việc ứng phó với mưa lớn khu vực tỉnh Hòa Bình.
Trước dự báo trên địa bàn mưa lớn, lực lượng chức năng tỉnh Bắc Giang đã tăng cường theo dõi chặt chẽ bản tin dự báo, cảnh báo mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, thông tin kịp thời, đầy đủ đến các cấp chính quyền, người dân biết để chủ động phòng tránh, ứng phó, giảm thiểu thiệt hại...
Theo dự báo, đến đêm 30-9, ở miền Bắc và Thanh Hóa mưa lớn với tổng lượng mưa phổ biến từ 50 - 100mm, có nơi trên 200mm.
Bộ NN&PTNT đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa chủ động ứng phó với mưa lớn.
Dự báo chiều tối 29/9 đến ngày 30/9, khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa lớn tới hơn 200mm.
Chiều 28/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Văn bản số 7328/BNN-ĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa chủ động ứng phó với diễn biến của mưa lớn, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt trong những ngày tới.
Ngày 28/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa về việc ứng phó với mưa lớn.
Chiều 28/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh có Công văn số 124 /PCTT,TKCN&PTDS gửi Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh; các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố và các Công ty Khai thác công trình thủy lợi, Điện lực Thanh Hóa về việc chủ động ứng phó với mưa lớn.
Ngày 28/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản số 7328/BNN-ĐĐ gửi UBND các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa về việc ứng phó với mưa lớn.
Ngày 26/9, TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đã hoàn thành cuộc diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) năm 2024 đúng ý định, kế hoạch, thời gian, đảm bảo an toàn tuyệt đối trước, trong và sau diễn tập.
Việc tổ chức thực binh sát với thực tế chiến đấu trên địa bàn TP Phú Quốc nhằm nâng cao công tác chỉ huy, phối hợp hiệp đồng giữa các đơn vị, bộ phận đóng quân trên địa biển đảo xung yếu, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống xảy ra.
Do nhà bị ngập lụt, nhiều hộ dân ở huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội được di dời ra nơi ở tạm, được các cấp chính quyền, lực lượng chức năng và các mạnh thường quân thường xuyên quan tâm, giúp đỡ.
Cùng với sớm ổn định cuộc sống cho người dân, một trong những vấn đề được quan tâm nhất lúc này là xử lý môi trường tại khu vực xảy ra sạt lở đất tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Công việc này đang tích cực triển khai với sự tham gia của các đơn vị chuyện nghiệp.
Duy trì sản xuất phát triển kinh tế trong Nhân dân là nhu cầu thiết yếu, song với sự phát triển của xã hội, việc gây ô nhiễm hay ảnh hưởng ngay giữa đô thị, khu dân cư cần được dần xóa bỏ. Theo đó, tỉnh Thanh Hóa đã nhìn nhận và ban hành đề án di dời cơ sở sản xuất ra các khu tập trung theo lộ trình.
Ngày 19-9, Công an quận Tây Hồ thông tin, đã nhanh chóng phối hợp với lực lượng chữa cháy tại chỗ ngăn cháy lan và dập tắt đám cháy phức tạp trong khu tập trung đông dân.
Cơn bão số 3 đã đi qua, nhưng hậu quả mà các tỉnh phía Bắc phải gánh chịu rất lớn và phải mất rất nhiều thời gian, nguồn lực mới có thể khắc phục được.
Ngày 18/9, Ban Chỉ đạo diễn tập phòng thủ dân sự (PTDS) tỉnh tổchức diễn tập PTDS, ứng phó sự cố hồ đập trên địa bàn huyện Sơn Hòa năm 2024. Đồng chí Lê Tấn Hổ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo diễn tập PTDS tỉnh; đại tá Phan Thanh Tám, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh; đại tá Cao Văn Mười, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh, cùng nhiều đại biểu tham dự.
Tiếp nối chuỗi hoạt động 'Phụ nữ Quân đội lan tỏa yêu thương - Hướng về nhân dân bị thiệt hại do bão số 3', ngày 17-9, Ban Phụ nữ Quân đội phối hợp với Ngân hàng TMCP Quân đội (MB), Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội và các doanh nghiệp: Công ty PHẠM GIA, Công ty TNHH BYNOIR STUDIO tới thăm hỏi và hỗ trợ nhân dân hai xã: An Phú (huyện Mỹ Đức), Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ), Hà Nội.
Trong những năm qua, tỉnh Bình Thuận đã chú trọng xã hội hóa giáo dục. Theo đó, các trường ngoài công lập bước đầu bảo đảm được chất lượng dạy và học. Bình Thuận đang tiếp tục ưu tiên các nguồn lực xã hội để mở thêm các trường ngoài công lập tại các khu tập trung đông dân cư.
Thành phố yêu cầu đơn vị duy trì vệ sinh môi trường trên địa bàn tập trung nhân lực, phương tiện thu dọn, vận chuyển rác trên địa bàn về Khu xử lý tập trung của thành phố...
UBND TP Hà Nội mới có văn bản Số 3033 chỉ đạo Sở TN&MT và các quận, huyện xử lý, khắc phục và đảm bảo công tác thu gom vận chuyển, xử lý rác trên địa bàn và vận hành các Khu xử lý chất thải tập trung sau cơn bão số 3.
Ngày 13-9, UBND thành phố có Văn bản số 3033/UBND-TNMT về việc xử lý, khắc phục và bảo đảm công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác trên địa bàn thành phố và vận hành các khu xử lý chất thải tập trung của thành phố sau cơn bão số 3.
Ngày 12/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương ra Công điện số 15 về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương đã phát công điện số 15 về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 trên địa bàn tỉnh.
Trong những ngày qua, chính quyền, MTTQ và các tổ chức, đoàn thể huyện Ứng Hòa đã huy động tối đa lực lượng, phương tiện xử lý các sự cố, di dời người dân và tài sản đến nơi an toàn, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng của bão số 3.
Trước diễn biến cơn bão số 3, UBND tỉnh Lạng Sơn đã thành lập 4 đoàn công kiểm tra thực tế tại các địa điểm xung yếu, nguy hiểm cũng như công tác chuẩn bị ứng phó với mưa bão tại các huyện, thành phố.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, ngày 6/9, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức họp trực tuyến 3 cấp (tỉnh, huyện và xã), để triển khai khẩn cấp các biện pháp ứng phó với bão số 3.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia và Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Lạng Sơn, sáng 5/9, bão số 3 (YAGI) đã mạnh lên thành siêu bão. Chủ động ứng phó với cơn bão, sáng ngày 6/9, UBND tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức họp trực tuyến 3 cấp để triển khai các biện pháp ứng phó kịp thời.
Ngày 6/9, UBND tỉnh tổ chức họp trực tuyến 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) triển khai khẩn cấp các biện pháp ứng phó với bão số 3. Đồng chí Lương Trọng Quỳnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.
Xác định hạ tầng giao thông có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội, hằng năm, huyện Phú Tân luôn ưu tiên nguồn lực để đầu tư xây dựng mới, nâng cấp các tuyến đường giao thông kết nối các địa phương trong huyện.
Trước năm 1958, xã Đoàn Kết (huyện Đạ Huoai) lúc này là mảnh đất mang tên Bà Gia gồm 3 buôn: Lú Nhùm, Tố Nỏ, Tiêng Làng với số dân khoảng 300 người. Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, người dân trên địa bàn đã đoàn kết một lòng, bền bỉ đấu tranh, xây dựng căn cứ vững chắc nằm sâu trong lòng địch; tạo lập được hành lang an toàn, thông suốt nối liền giữa khu VI và các tỉnh duyên hải miền Trung; cung cấp nhiều lương thực, thực phẩm cho lực lượng cách mạng; tiêu diệt một bộ phận lớn sinh lực địch.
Dự báo dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, khu vực Bắc Bộ và Tây Nguyên có mưa to, đến rất to, có nguy cơ sạt lở đất và ngập úng. Để giảm thiểu thiệt hại do mưa lũ, chiều 30/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn đề nghị các địa phương, bộ, ngành liên quan triển khai các giải pháp ứng phó với mưa lớn ở khu vực Bắc bộ và Tây Nguyên.
Bộ NN&PTNT vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Tây Nguyên về việc chủ động ứng phó với diễn biến của mưa lớn, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, lũ, ngập lụt, nhất là trong dịp nghỉ lễ 2/9 tới đây.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Tây Nguyên chủ động ứng phó với mưa lớn dịp 2-9.
Cùng với việc khắc phục thiệt hại do mưa lũ, huyện Mường Ảng cũng tập trung công tác di dân khỏi vùng có nguy cơ sạt lở cao. Tuy nhiên, việc di dời gặp nhiều khó khăn về kinh phí cũng như việc bố trí quỹ đất tái định cư.
Sáng 27/8, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai-Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An đã ban hành văn bản hỏa tốc về việc vận hành hồ chứa Thủy điện Bản Vẽ để cắt, giảm lũ, bảo đảm an toàn vùng hạ du.
Bộ NN-PTNT vừa có Công văn đề nghị UBND các tỉnh khu vực Bắc Bộ và tỉnh Thanh Hóa chủ động triển khai các giải pháp ứng phó với mưa lớn.
Ngày 24-8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản số 6300/BNN-ĐĐ gửi UBND các tỉnh khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa về việc ứng phó với mưa lớn.
Để chủ động ứng phó với diễn biến của mưa lớn, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Văn bản số 6300/BNN-ĐĐ ngày 24/8/2024 đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh Bắc Bộ và Thanh Hóa triển khai các phương án phòng tránh nhằm giảm thiểu thiệt hại.
Ngày 24/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản số 6300/BNN-ĐĐ gửi UBND các tỉnh khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa về việc ứng phó với mưa lớn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đề nghị các tỉnh khu vực Bắc Bộ và tỉnh Thanh Hóa chủ động ứng phó với diễn biến của mưa lớn, nguy cơ lũ quét, sạt lở.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo theo dõi chặt chẽ bản tin dự báo, cảnh báo mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, thông tin kịp thời, đầy đủ đến người dân biết để chủ động phòng tránh...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Văn bản số 6151/BNN-ĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh vùng núi và trung du Bắc Bộ chủ động ứng phó với mưa lớn nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn ban hành Văn bản gửi UBND một số tỉnh về việc ứng phó với mưa lớn, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất khu vực vùng núi và Trung du Bắc Bộ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh chủ động các biện pháp ứng phó với diễn biến của mưa lớn, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt.
Từ đêm 20 đến ngày 22-8, thành phố Hà Nội và 16 tỉnh miền Bắc mưa lớn diện rộng; khẩn trương ứng phó nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt.
Nhiều năm là Phó Trưởng khu, công an viên bán chuyên trách, Chi hội phó Chi hội Cựu chiến binh (CCB) của khu, ông Nguyễn Đăng Thoi (sinh năm 1963), khu Trung Tâm, thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng đã có những đóng góp quan trọng vì sự bình yên của khu phố, là tấm gương sáng trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tại cơ sở.