Liên quan đến vụ việc nước có màu đỏ bất thường ngập tại khu tập thể Phú Minh, phường Cổ Nhuế 2, UBND quận Bắc Từ Liêm, Tp. Hà Nội đã chỉ đạo lực lượng công an phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường vào cuộc xác minh.
Còn 4 hộ phải cưỡng chế, 1 hộ tạm hoãn theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND quận Hà Đông.
Theo phản ánh, tại khu dân cư ở khu tập thể Phú Minh, phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), sau trận mưa lớn gây ngập úng vừa qua, nước tràn vào khu dân cư có màu đỏ bất thường.
Cải tạo chung cư cũ là nhiệm vụ cấp thiết. UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Đề án thực hiện với lộ trình cụ thể từ năm 2021. Nhưng sau 3 năm, với hàng loạt khó khăn chưa được tháo gỡ, Đề án rơi vào tình cảnh 'vỡ' kế hoạch.
Liên quan đến phản ánh 'nước ngập chuyển màu đỏ bất thường tại khu tập thể Phú Minh, phường Cổ Nhuế 2 sau mưa lớn', UBND quận Bắc Từ Liêm đã chỉ đạo thành lập đoàn kiểm tra do Công an quận chủ trì sẽ tiến hành kiểm tra, xác minh vụ việc vào sáng mai 18/9.
Không chỉ cán tử vong một học sinh, chiếc ô tô bán tải do phụ huynh lái vào trường còn làm 2 em khác bị ngã, xây xước nhẹ.
Theo Hiệu trưởng nhà trường, ô tô không được di chuyển vào sân trường để đưa đón học sinh dù trời mưa hay trời nắng.
Sự chủ động, linh hoạt của Ban CHQS huyện Thanh Trì đã giúp địa phương ứng phó kịp thời với đợt lũ lụt lớn nhất trong vòng 30 năm qua.
Gần đây, tình trạng chiếm dụng sân chơi, lối đi chung tại các nơi tập trung nhiều nhà chung cư, khu đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội để họp chợ và trông giữ ô tô, xe máy lại diễn ra phức tạp, gây ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như việc đi lại của người dân trong khu vực.
Bắt đầu từ sáng nay (14/9), theo chỉ đạo của UBND Thành phố, tất cả các địa phương và các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố Hà Nội tiến hành ra quân tổng vệ sinh môi trường nhằm khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Các đồng chí lãnh đạo Thành phố dự Lễ phát động và trực tiếp đến các quận, huyện, ngành cùng người dân tham gia tổng vệ sinh môi trường.
Đất đấu giá huyện Phúc Thọ có giá gần 70 triệu đồng/m2; Quận Ba Đình xây mới khu tập thể cũ, người dân được đền bù thế nào?; TP.HCM dự kiến bỏ điều kiện quy hoạch khi tách thửa.
Chiều 13-9, Đoàn công tác của Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 do Thiếu tướng Trần Văn Hậu, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Vùng làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà động viên 16 gia đình đang ở tạm tại tòa nhà HH3, phường Đồng Quốc Bình, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
Khu tập thể Ngọc Khánh được xây dựng từ năm 1980 và đã bị xuống cấp trầm trọng. Trước tình trạng trên, thành phố đã có kế hoạch cải tạo, xây mới lại khu vực này trong năm sau.
TP Hà Nội ban hành Quy chế tạm thời trong công tác triển khai ứng dụng giải pháp công nghệ để tìm kiếm và thanh toán dịch vụ trông giữ xe không dùng tiền mặt trên địa bàn thành phố.
Sáng 12-9, trên địa bàn quận Hà Đông vẫn còn một số điểm ngập úng cục bộ, gây khó khăn cho người dân trong sinh hoạt, đi lại.
Khu vực phố Phúc Tân, đoạn từ Khu tập thể số 191B phường Chương Dương (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) bị ngập sâu, có nơi ngập đến 80cm và toàn bộ khu vực ngập bị cắt điện.
Nhiều trường học trở thành điểm trú ẩn an toàn cho người dân, là nơi để người dân gửi tài sản đề phòng nước dâng cao.
Nhiều dự án diện tích lớn ở TPHCM gặp khó khăn, vướng mắc dẫn đến chưa được thực hiện làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu về giáo dục.
Đã hơn 20 năm từ khi TP Hà Nội có chủ trương cải tạo chung cư cũ nhưng đến nay việc triển khai vẫn rất chậm. Trong khi đó các khu nhà ngày một xuống cấp, gây mất an toàn cho người dân.
Lượng mưa lớn kéo dài trên địa bàn huyện Thanh Trì khiến nhiều nơi bị ngập lụt cục bộ. Cán bộ, chiến sỹ Ban Chỉ huy quân sự huyện Thanh Trì, lực lượng dân quân tự vệ tại các xã, thị trấn đã được điều động để giúp đỡ người dân tại các điểm ngập sâu.
Mẹ tôi kể: Ngày mẹ mang thai bụng vượt mặt chị tôi rồi đến cả tôi, đều bão to, lũ dữ. Khu tập thể nhà mình nước ngập trắng băng.
Chiều 10/9, Đoàn công tác của thị xã Sa Pa do đồng chí Phan Đăng Toàn, Bí thư Thị ủy, Chủ tịch HĐND thị xã làm trưởng đoàn đã đến thăm, động viên các nạn nhân bị thương do sạt lở đất đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa thị xã Sa Pa.
Công đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam tổ chức thăm hỏi động viên người lao động (NLĐ) bị thiệt hại nặng do bão số 3 gây ra tại tỉnh Quảng Ninh.
Dự án cải tạo chung cư Đống Đa ở TP.Huế đến nay vẫn chưa thể khởi công vì gần 30 hộ dân không chịu di dời.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng có 5 phường đã triển khai di dời người dân ra khỏi nơi nguy hiểm đến nơi an toàn, trong đó 4 phường đã đưa người dân về nơi ở cũ để ổn định đời sống...
Ngày 9/9, hai vụ sạt lở xảy ra tại xã Ngũ Chỉ Sơn (thị xã Sa Pa) khiến 1 người chết, 5 người bị thương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thành phố Hải Phòng huy động các lực lượng tham gia dọn dẹp, vệ sinh môi trường; kiểm tra, bảo đảm an toàn thực phẩm; khắc phục ngay việc mất điện, mất sóng viễn thông trong thời gian sớm nhất; khẩn trương sửa chữa các cơ sở giáo dục, y tế bị hư hỏng để các học sinh trở lại trường càng sớm càng tốt, bảo đảm nơi khám chữa bệnh cho người dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tập trung cao độ cho việc cứu người, tìm kiếm nạn nhân mất tích; xuất cấp gạo dự trữ, không để ai thiếu đói...
Được xây dựng từ những năm 1970 đến 1977, nhà 8 và nhà Y9 khu tập thể Trường Đại học Kinh tế quốc dân (ngõ Tự Do, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng) hiện xuống cấp nghiêm trọng (cơ quan chức năng kiểm định và xếp loại mức độ nguy hiểm - mức độ C). Không chỉ mất an toàn đối với người dân đang sinh sống, các khu nhà còn gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị.
Chiều tối ngày 8/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác Chính phủ đã có buổi làm việc với TP Hải Phòng về công tác phòng chống bão số 3 và công tác khắc phục hậu quả của TP Hải Phòng sau bão. Hải Phòng và Quảng Ninh là 2 địa phương phải gánh chịu sự thiệt hại sau cơn bão số 3 là rất lớn, đến thời điểm hiện nay các địa phương vẫn chưa có số liệu thống kê thiệt hại chính xác…
Chiều tối 8/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra tình hình thiệt hại, chỉ đạo triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3 tại tỉnh Quảng Ninh và Thành phố Hải Phòng.
Chiều 8-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra, động viên công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 tại Hải Phòng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao cấp ủy, chính quyền, cả hệ thống chính trị và người dân thành phố Hải Phòng đã thực hiện nghiêm các chỉ đạo và hướng dẫn của Chính phủ và các bộ, ngành
Sau khi kiểm tra khắc phục hậu quả bão số 3 trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, chiều tối 8/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn công tác đã kiểm tra đánh giá tình hình phòng, chống và công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại thành phố Hải Phòng.
Ngày 8/9, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra công tác ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 tại tỉnh Nam Định.
Ứng phó bão số 3, Bộ đội Biên phòng ở tỉnh Thanh Hóa đồng hành cùng địa phương thực thi biện pháp phòng tránh và ổn định đời sống, tư tưởng nhân dân.
Chiều tối 7-9, sau khi quét qua một loạt tỉnh, thành phố, bão số 3 đã hướng về Hà Nội. Cây cối đổ ngả nghiêng, mát tôn bị thổi bay ở nhiều nơi... Để ứng phó với trận bão mạnh nhất trong 30 năm qua, người dân Hà Nội đã chủ động gia cố nhà cửa, dự trữ lương thực, thực phẩm, hạn chế ra đường. Chính trong thời khắc thiên nhiên gieo gió bão khủng khiếp, tại Thủ đô đã xuất hiện rất nhiều những hành động, hình ảnh ấm áp tình người.
Bất động sản tuần qua nổi bật với tin tức Hà Nội di dời khẩn cấp người dân ở các chung cư nguy hiểm tránh bão Yagi; các cuộc đấu giá đất; tăng diện tích tách thửa lên 50m2, đất nền Hà Nội càng tăng giá;…
Đêm qua (7/9), sau khi đi sâu vào đất liền khu vực đồng bằng Bắc Bộ, bão số 3 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Cổng TTĐT Chính phủ tiếp tục cập nhật thông tin về diễn biến thời tiết và công tác khắc phục hậu quả bão số 3.
Tâm bão số 3 vừa rời Hà Nội, phóng viên Báo Sức khỏe và Đời sống đã có trải nghiệm trên một số tuyến phố.
Để bảo đảm an toàn cho người dân trước ảnh hưởng của bão số 3, TP Hải Dương đã bố trí 2 điểm dành cho các hộ dân đang ở khu tập thể xuống cấp đến tránh bão.
Ngày 7-9, tại Nam Định, ảnh hưởng cơn bão số 3 gây mưa lớn, gió mạnh khiến nhiều cây cối bị gãy đổ, hàng trăm ha hoa màu bị ảnh hưởng bởi gió bão, hàng nghìn người dân phải di dời đến nơi an toàn. Trước tình trạng đó, lực lượng vũ trang và chính quyền địa phương đã tích cực triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn cho người dân cũng như khắc phục hậu quả do bão gây ra.
Tính đến cuối giờ chiều ngày 7/9, lực lượng chức năng phường Phú Thượng (quận Tây Hồ) đã vận động và di chuyển được 7 hộ gia đình với 25 nhân khẩu làm nghề thuyền chài trên sông Hồng vào bờ tránh bão.
Nhằm đảm bảo an toàn cho tính mạng của người dân trên địa bàn trước những diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, chiều 7-9, quận Tây Hồ (TP Hà Nội) đã vận động 14 hộ dân ở Khu tập thể P16A phố Thụy Khuê sơ tán đến nơi an toàn.
Bão số 3 với cường độ mạnh đã quật đổ hàng trăm cây xanh, làm vỡ kính, tung mái nhiều ngôi nhà ở tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang.
Chiều 7/9, các đơn vị chức năng quận Tây Hồ và phường Thụy Khuê đã vận động người dân khu tập thể P16A phố Thụy Khuê - công trình nguy hiểm cấp D di chuyển đến nơi an toàn.
Chiều ngày 7/9, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh đã tiến hành kiểm tra một số địa điểm xảy ra ngập úng trên địa bàn thành phố Lạng Sơn để chủ động triển khai lực lượng, phương tiện sẵn sàng tham gia ứng cứu giúp dân.
Chiều 7/9, thực hiện chỉ đạo của Thành ủy Hà Nội về việc chủ động ứng phó với diễn biến và tính chất nguy hiểm, phức tạp của cơn bão số 3, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến cùng các đơn vị chức năng và phường Thụy Khuê đã có mặt tại khu tập thể P16A phố Thụy Khuê - công trình nguy hiểm cấp D để vận động người dân di chuyển đến nơi an toàn.