Chiều 2/12, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác với LĐLĐ thành phố Cần Thơ, giai đoạn 2024 - 2028.
Tỉnh Hòa Bình là nơi Thủ tướng Chính phủ phát động phong trào 'xóa nhà tạm, nhà dột nát'. Để hoàn thành chương trình này theo đúng tiến độ đề ra, tỉnh Hòa Bình cũng còn nhiều khó khăn vướng mắc cần được tháo gỡ.
Kênh Vĩnh Tế được đào 200 năm trước (1819-2024). Kênh có chiều dài hơn 90 km, rộng 30 m, sâu 2,55 m. Ðiểm bắt đầu từ TP Châu Ðốc (An Giang), điểm cuối là TP Hà Tiên (Kiên Giang). Kênh có nhiệm vụ kiểm soát lũ cho toàn vùng Tứ giác Long Xuyên, đặc biệt đóng vai trò quan trọng trong thoát lũ ra biển Tây; cấp nước tưới cho khoảng 144.000 ha trên tổng số gần 400.000 ha đất nông nghiệp ở vùng này.
* Bạn đọc N.N.L. (huyện Phú Thiện) hỏi: Gia đình tôi đang sử dụng 1 thửa đất có nguồn gốc do khai hoang và làm nhà ở từ trước năm 1990 nhưng đến nay chưa được cấp quyền sử dụng đất. Vậy gia đình tôi có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Những bất cập, vướng mắc trong sử dụng đất rừng và quy trình khai thác keo tràm ở các địa phương phía Nam Hà Tĩnh sẽ gây ảnh hưởng đến công tác quản lý đất lâm nghiệp, phát triển rừng, đời sống của hàng nghìn hộ dân…
Khoảng 2.700 ha đất rừng trên địa bàn huyện Kỳ Anh và thị xã Kỳ Anh (do Ban Quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh quản lý) đang xảy ra chồng lấn, tranh chấp, bất cập cần được xử lý sớm để tránh phát sinh hệ lụy.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 80/2024/QĐ-UBND ngày 25/11/2025 quy định hạn mức giao đất nông nghiệp do tự khai hoang; tiêu chí, điều kiện chuyển mục đích sử dụng dưới 2 ha đối với đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang mục đích khác trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Từ đầu năm tới nay, cả nước Lào xảy ra 25 vụ tai nạn do bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh, trong đó trẻ em là nạn nhân của hơn 62% vụ việc.
Kỷ niệm 25 năm được vinh danh là Di sản Văn hóa Thế giới (4/12/1999 - 4/12/2024), Hội An đã tổ chức hàng loạt sự kiện và hoạt động đặc sắc. Với chủ đề '25 năm - Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị Di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An', các hoạt động được tổ chức vào nhiều thời điểm trong năm.
Đền Suối Thầu, xã Bản Luốc (Hoàng Su Phì), tỉnh Hà Giang được xây dựng vào năm thứ 3 đời Vua Minh Mạng, tức năm 1823. Đây là nơi thờ các vị nhiên thần theo tín ngưỡng dân gian của người Dao và thờ nhân thần là ông Đặng Minh Đông (Đặng Diễn) dân tộc Dao áo dài là người có công hướng dẫn Nhân dân trong khu vực khai hoang lập làng, truyền dạy Nhân dân làm ruộng bậc thang trồng lúa nước, ông được tôn vinh như các vị Thành Hoàng làng ở vùng xuôi.
Sáng 15/11, Đoàn công tác Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh đã tiến hành khảo sát tình hình thực hiện Dự án Làng Thanh niên lập nghiệp tại xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát.
Gắn với chuỗi hoạt động kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2024) và kỷ niệm 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (1832 - 2024), ngày 14/11, UBND tỉnh long trọng tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia '200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai', Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) cùng chuỗi hoạt động kỷ niệm. Qua đó, ghi nhớ công ơn to lớn của các vị tiền nhân khai hoang, mở cõi; tôn vinh kênh Vĩnh Tế - một công trình lớn mang tính lịch sử, thể hiện trí tuệ, sức lao động sáng tạo của cha ông trước đây.
Từ một hộ nông dân vốn nhiều khó khăn, nay ông Trương Ngọc Nhật ở xã Phú Gia, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi huyện Phú Vang đã vươn lên làm giàu chính đáng trên đất quê hương.
Nếu ai có dịp về xã Đồng Nơ, huyện Hớn Quản hỏi người Nghệ An đi làm kinh tế sẽ được nghe người dân nơi đây kể nhiều về người dân xứ Nghệ sinh sống tại ấp 5, với cuộc sống khá giả, tinh thần đoàn kết, chăm chỉ làm ăn, vươn lên làm giàu.
Qua gần 4 năm triển khai Chương trình MTQG 1719, đời sống đồng bào các DTTS ở Đakrông (Quảng Trị) đã có những bước phát triển tích cực. Tuy nhiên, quá trình thực hiện nội dung hỗ trợ đất ở, đất sản xuất của Dự án 1 đang gặp nhiều khó khăn, cần có biện pháp giải quyết.
UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành Quyết định 49/2024/QĐ-UBND quy định hạn mức giao đất nông nghiệp do tự khai hoang; hạn mức giao đất ở; hạn mức công nhận đất ở đối với thửa đất được hình thành trước ngày 15/10/1993; hạn mức giao đất chưa sử dụng; hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Suốt gần 1 tháng nay, nắng trải vàng trên khắp các cung đường. Tại huyện vùng cao Võ Nhai, từ lúc bình minh đến khi nắng chiều rót mật vàng trên những ruộng lúa trải dài, tiếng người, tiếng máy rộn ràng khắp các cánh đồng. Cảnh lao động nhộn nhịp cùng niềm vui ngời lên trong ánh mắt của những người nông dân báo hiệu một 'mùa vàng' đang đến.
Ban Thường vụ Huyện ủy Hướng Hóa vừa có buổi làm việc với UBND xã Thanh để tìm cách giải quyết vụ 34 hộ dân thôn Ba Viêng chiếm đoạt và trồng sắn trên 30 ha đất của ông Nguyễn Quang Minh (trú thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa).
Ngày 6/11, UBND tỉnh tổ chức họp chuyên đề xem xét, giải quyết khó khăn, vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) trên địa bàn các huyện, thành phố. Đồng chí Lương Trọng Quỳnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Tháng 8 vừa qua, thị trấn Lao Bảo (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) long trọng tổ chức 30 năm Ngày thành lập. Từ xã Tân Phước (tên cũ) chuyển mình thành thị trấn bằng những nguồn lực nội tại, trong đó, bài học đoàn kết và sức mạnh từ nhân dân một lần nữa được tái khẳng định trong việc xây dựng quê hương mới.
Để nâng cao hiệu quả cây trồng đặc hữu vùng Đồng Tháp Mười, huyện Tân Phước, Tiền Giang, chú trọng chuyển giao khoa học kỹ thuật, phục tráng giống dứa và đưa thêm vào những giống mới vào sản xuất.
Những năm qua, Trung đoàn Kinh tế-Quốc phòng 710 (Binh đoàn 15) đã phối hợp với chính quyền địa phương giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, trở thành điểm tựa trên vùng biên giới.
Tỉnh Nam Định vừa ban hành 2 văn bản quy định về một số nội dung liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp; văn bản chính thức có hiệu lực từ ngày 15/11/2024, nhằm tăng cường quản lý chặt chẽ, hiệu quả tài nguyên đất đai, thúc đẩy các hoạt động sản xuất nông nghiệp bền vững.
Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình), trong đó có Dự án 1 hướng tới giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ dân tộc thiểu số nghèo; hộ nghèo dân tộc Kinh sinh sống ở xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Trận lũ lụt năm 2000, 4 hécta quýt của nông dân Lê Văn Hoàng (67 tuổi, ngụ ấp 4, xã Núi Tượng, nay là xã Nam Cát Tiên) chết úng không còn một cây. Sau trận lũ đó, vợ chồng ông không chỉ trắng tay, mà còn mang nợ nần.
Thay đổi cuộc sống nhân dân, những biện pháp quyết liệt, mang tính đồng bộ của cấp ủy, chính quyền xã Tủa Sín Chải (huyện Sìn Hồ) được triển khai, tạo sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị, tiếp thêm sinh lực cho 'miền khó' - Tủa Sín Chải.
'Văn học miền Nam lục tỉnh' đem đến những tư liệu quý giá về văn học vùng đất này từ thời khai hoang mở cõi đến thời kháng Pháp. Mỗi giai đoạn được tác giả diễn giải chi tiết trong từng tập sách, cho người đọc cái nhìn vừa cụ thể, vừa khái quát.
Ở miền biên viễn xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé), khi hỏi về ông Sừng Sừng Khai, ở bản A Pa Chải không ai không biết, và ví ông như một thủ lĩnh người dân tộc Hà Nhì. Trong quá trình công tác hay khi trở về phát triển kinh tế gia đình, ông Khai luôn là người tiên phong đi đầu; tạo ra những giá trị tích cực, truyền cảm hứng lan tỏa tới cộng đồng. Sự đóng góp của ông đã góp phần không nhỏ thay đổi cuộc sống của đồng bào dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc.
Ngày 28/10, UBND tỉnh Nam Định ban hành quy định về hạn mức giao đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng, nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp và quy định về diện tích đất được dùng xây công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, cùng có hiệu lực kể từ ngày 15/11.
Đã nhiều năm rời xa Than Uyên - mảnh đất Tây Bắc đầy nắng, đầy gió, nơi đã chào đón tôi, cho tôi cơ hội được là thành viên trong 'Ngôi nhà chung' Agribank. Nơi đã để lại trong tâm trí tôi nhiều ấn tượng đẹp, nhiều kỉ niệm khó quên. Đẹp nhất, in đậm nhất trong tôi là hình ảnh về Bác Vũ Xuân Trung - Người 'Giám đốc nông dân' và một Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Than Uyên 'thân thiện, nghĩa tình', 'sáng tạo, chất lượng, hiệu quả'. Nơi mà mỗi khi nghe ai đó nhắc đến hai tiếng 'Than Uyên' là bao kỉ niệm của những năm tháng ngọt ngào và đầy ắp hoài bão tuổi trẻ lại ùa về sống động trong tôi.
Ngày 28/10/2024, UBND tỉnh đã ban hành các văn bản quy định về một số nội dung liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp, chính thức có hiệu lực từ ngày 15/11/2024.
Để đáp ứng yêu cầu cổ động nhanh, kịp thời cho các nhiệm vụ của địa phương và cả nước, đầu năm 1977, Ty Thông tin-Văn hóa tỉnh Gia Lai-Kon Tum đã tổ chức hệ thống thông tin-cổ động từ tỉnh xuống cơ sở.
Đây là nội dung của Nghị quyết 09 vừa được HĐND tỉnh ban hành, quy định mức hỗ trợ thực hiện bố trí ổn định dân cư trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.
Sáng 27-10, ông Nguyễn Hoàng Phước-Phó Giám đốc Nhà máy Đường An Khê-cho biết: Nhà máy vừa ra thông báo bổ sung chính sách khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu mía và bảo hiểm giá mua mía từ vụ ép 2024-2025 đến 2027-2028.
Ngày 25/10, tại kỳ họp thứ 18, Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Bình khóa 18 thông qua Nghị quyết 'Quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện Chương trình bố trí dân cư các vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, di cư tự do, khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh'. Theo đó, người dân di dời do ảnh hưởng của thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn... sẽ được hỗ trợ các khoản kinh phí cần thiết để sớm ổn định cuộc sống.
Ngày 25/10, HĐND tỉnh Quảng Bình Khóa XVIII đã khai mạc Kỳ họp thứ 18 (Kỳ họp chuyên đề) xem xét, quyết nghị một số nội dung quan trọng.
Với Nghị quyết quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện Chương trình bố trí dân cư vừa được thông qua, tỉnh Quảng Bình đang nỗ lực sớm di dời, bố trí ổn định dân cư vùng chịu ảnh hưởng thiên tai.
Bên cạnh hạn mức giao đất nông nghiệp, TP HCM cũng quy định công trình xây dựng phục vụ trực tiếp sản xuất không vượt quá 50 m2.