Về thăm đình Vĩnh Bình, tham gia Lễ hội Kỳ yên

Đình Vĩnh Bình, tọa lạc thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang đã có từ hơn 2 thế kỷ trước, từ thuở những nhóm cư dân người Việt đầu tiên khẩn hoang vùng đất Gò Công. Trải qua bao biến thiên của lịch sử, ngôi đình làng này vẫn còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc và nghệ thuật kiến trúc truyền thống độc đáo của vùng đất Nam bộ. Trong đó, Lễ hội Kỳ yên là một trong những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tiêu biểu của cộng đồng dân cư nơi đây.DẤU XƯA Ở NGÔI ĐÌNH HƠN 200 NĂM TUỔI

Truyền thống, văn hóa quê hương An Giang

An Giang là tỉnh có đa dân tộc, tôn giáo và có nhiều lễ hội văn hóa dân gian, cùng các làng nghề, công trình kiến trúc. Từ đó, đã tạo nên nét độc đáo của vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống nằm ở biên giới Tây Nam Tổ quốc.

Hàng nghìn người diễu hành 8km khắp đường phố trong lễ hội Chùa Ông

Lễ hội Chùa Ông với phần diễu hành đường phố quy mô hàng nghìn người mặc trang phục truyền thống hòa trong không khí lễ hội sẽ di chuyển quãng đường 8km ở Đồng Nai.

Đồng bằng cần hướng đến việc hình thành các cụm liên kết nông – công nghiệp

Để vượt qua những thách thức, liên kết vùng được xem là yếu tố cốt lõi. Từ nghị quyết về phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long đến đề án quy hoạch vùng, tất cả đã mở ra cánh cửa vận hội mới. Nhưng mọi thứ sẽ chỉ dừng lại trên giấy nếu tư duy liên kết không vượt qua rào cản địa giới hành chính.

Món nợ ân tình dành cho quê hương

Một trang đời mở ra (NXB Trẻ) là tập bút ký của nhà văn Phan Trung Nghĩa, tiếp nối mạch nguồn tình cảm dành cho miền Tây sau những truyện ký và bút ký được yêu thích trước đó như Hương cau, Đạo gác cu miệt vườn, Khách thương hồ 1-2, Bạc Liêu trong mắt tôi, Chân quê rơm rạ…

Độc đáo phong vị Tết phương Nam

Sau hơn 300 năm khẩn hoang, Tết ở phương Nam cơ bản vẫn còn nguyên bản nét văn hóa truyền thống của người Việt nhưng được biến hóa khá nhiều để phù hợp với miền đất mới.

Huyện Kim Sơn tổ chức dâng hương tại Đền thờ Nguyễn Công Trứ

Ngày 13/12, huyện Kim Sơn tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ, tri ân những người đã có công khẩn hoang, lập ấp, thành lập nên huyện Kim Sơn nhân dịp kỷ niệm 166 năm ngày mất của Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ.

Về Phú Yên thăm đền thờ Lương Văn Chánh

Đền thờ Lương Văn Chánh tọa lạc trên khu đất rộng ở thôn Long Phụng 1, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa (Phú Yên), được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1996.

Lễ hội truyền thống đầu tiên của đất phương Nam được UNESCO ghi danh

Lễ hội Vía Bà Chúa xứ núi Sam vừa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; trở thành lễ hội truyền thống đầu tiên của đất phương Nam được đón nhận vinh dự này. Đây là minh chứng cho nền văn hóa đa dạng, lâu đời, đậm đà bản sắc của Việt Nam; đóng góp tích cực vào công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế.

Luật 'chim trời cá nước'!

Thành ngữ 'chim trời cá nước' nhằm chỉ trạng thái tự do, bất định, sự xa cách... Nhưng với những di dân khẩn hoang miền Nam lại mang ý nghĩa một luật tục, quy ước bất thành văn của lối sống phóng khoáng, chia sẻ của cộng đồng. Luật 'chim trời cá nước' được thể hiện trong những tình huống rất cụ thể và mọi người tự giác, vui vẻ tuân thủ. Câu nói 'đất của ông Hội, trời của ông Hội, con chim bay ngang cũng của ông Hội' là cách biếm nhẻ thú vị người tham lam vi phạm luật này.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh

Tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra ở Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay ngày 4-12, di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam Việt Nam đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách 'Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại'. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 16 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay ngày 4-12, di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lễ hội VÍA BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM là DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐẠI DIỆN CỦA NHÂN LOẠI

Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là Di sản văn hóa của nhân loại

UNESCO chính thức ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh

Vào 9h47 ngày 4.12 giờ địa phương (19h47 giờ Hà Nội), di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam đã chính thức được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Việt Nam có thêm 1 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

Tối 4/12, theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL), UNESCO đã chính thức ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 16 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Vào lúc 9 giờ 47 phút ngày 4-12 giờ địa phương (19 giờ 47 phút giờ Hà Nội), tại kỳ họp thứ 19 của Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 16 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, vào hồi 9 giờ 47 phút ngày 4/12 (giờ địa phương, tức 19 giờ 47 giờ Hà Nội), tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay, di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Vào hồi 9h47' ngày 04/12/2024 giờ địa phương (19h47' giờ Hà Nội), tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay, di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

UNESCO chính thức ghi danh di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh

Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang tham dự kỳ họp thứ 19 của UNESCO tại Paraguay

Từ ngày 1/12 đến 7/12/2024, tại Paraguay diễn ra kỳ họp thứ 19 của Ủy ban liên Chính phủ về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (gọi tắt là UNESCO). Theo đó, hồ sơ đề cử Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đã đệ trình lên UNESCO và sẽ được đánh giá trong kỳ họp này.

Hết mình với đam mê

Từ bé, Nguyễn Minh Hải đã mơ về công việc tương lai vừa có thể vẽ vừa có thể đọc sách...

Một biên khảo sống động về đất Nam Bộ của Nhà văn Phan Trung NghĩaBài 2: Từ biên khảo, bối cảnh lịch sử Bạc Liêu của Nam Bộ sống lại như được bảo lưu

Giờ mới trở lại đầu sách (trang 7 của tập biên khảo) - Sự ra đời của thành ngữ 'Công tử Bạc Liêu'. Phan Trung Nghĩa trích đoạn bài báo 'Đây Bạc Liêu' của Tạ Như Khuê, đăng trên tuần báo Thanh Nghị, ra ngày 11/3/1994. Đó là cái nhìn của một nhà báo ở Hà Nội đối với quang cảnh kinh tế - xã hội của Bạc Liêu vào nửa đầu thế kỷ 20. Ông gọi 'Bạc Liêu là một đất ăn chơi...'

Hào khí đất xưa...

Những lần về lại Tân Thành (nay là phường Tân Thành và xã Tân Thành, TP Cà Mau) đều mang lại cho chúng tôi những chiều kích mới mẻ trong hiểu biết, suy tư về vùng đất địa linh nhân kiệt, lẫy lừng công đức của tiền nhân.

Đồng bằng vẫy gọi!

Đồng bằng có gì vui mà bạn cứ đòi về chơi hoài vậy? Câu hỏi này được người đồng bằng tự vấn mình rồi cũng như bao nhiêu người khác, vì quá quen thuộc với quê mình nên không biết có điều gì mới lạ và hấp dẫn bạn bè không. Bạn bè ở xa, mang nhiều tâm thế của một người khách du lịch thì nghĩ khác. Mọi thứ ở đồng bằng đều mới mẻ và xa lạ với những người ở đô thị hoặc ở miền núi cao.

Ninh Bình: Ghé thăm cây cầu hơn trăm năm tuổi bắc qua sông Ân

Cầu Ngói Phát Diệm, thị trấn Phát Diệm (Kim Sơn, Ninh Bình) bắc qua sông Ân được ông Nguyễn Công Trứ cho khởi công xây dựng năm 1902, là cây cầu kiên cố, vững chắc có kiến trúc dân gian đặc sắc và có giá trị văn hóa.

10 hộ dân ở Phú Quốc bị thu hồi đất giá 0 đồng để làm dự án du lịch

10 hộ dân ở TP. Phú Quốc (Kiên Giang) bị thu hồi hàng ngàn mét vuông đất để làm dự án khu du lịch, nhưng đền bù với giá 0 đồng. Bức xúc, người dân 'đội' đơn gõ cửa nhiều cơ quan chức năng nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết.

Đời thường sau áo lính

Dòng sách của các cựu binh chiến trường K (Chiến tranh biên giới Tây Nam) vừa có thêm 'Món tráng miệng cuộc đời' của tác giả Trần Ngọc Phương (NXB Hội Nhà văn).

Cà Mau mời du khách trải nghiệm 'ăn ong' dưới tán rừng tràm

Bốn năm trước, nghề gác kèo ong ở huyện Văn Thời và U Minh (Cà Mau) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Nghề này đang được người dân Cà Mau phát triển thành sản phẩm du lịch.

Nhà cổ ông Hai Thái 100 năm ở Khánh Hòa vẫn chưa được trùng tu

UBND tỉnh Khánh Hòa giao huyện Diên Khánh có biện pháp bảo tồn nhà cổ ông Hai Thái nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện.

Trầm mặc chùa Bàu Mướp

Chùa Bàu Mướp (miếu Bà Chúa Xứ Bàu Mướp) tọa lạc cặp cánh đồng lũ thuộc phường Nhà Bàng (TX. Tịnh Biên) có không gian rất rộng, thu hút đông thảo lữ khách đến tham quan cúng kiếng.

Cận cảnh điểm du lịch nhà cổ 100 tuổi ở Khánh Hòa bị bỏ hoang

Nhà cổ Hai Thái ở xã Suối Tiên, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa được một doanh nghiệp tiếp quản, tôn tạo thành điểm tham quan du lịch từ năm 2008. Hiện nhà cổ này đang bị xuống cấp và bỏ hoang.

Xuôi dòng Vĩnh Tế

200 năm trước, với tầm nhìn chiến lược, triều Nguyễn đã mở đường cho phương cách giữ nước, an dân đặc biệt trên vùng biên viễn, đó là đào tuyến kênh để có thể vừa phát triển sản xuất, giao thương, cũng vừa bảo vệ tuyến biên giới, xác lập chủ quyền bờ cõi. Dưới sự chỉ huy của Trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu, kênh được hoàn thành vào năm 1824 với chiều dài 97km, rộng 25m, sâu 3m.

Mùa ủ nước mắm cá linh

Mùa lũ, con cá linh ở đầu nguồn nhiều ăn không hết, người dân ủ nước mắm thơm ngon dùng trong bữa ăn hàng ngày. Thời khẩn hoang, cha ông đã biết kỹ thuật ủ nước mắm cá linh được người dân gìn giữ cho tới bây giờ. Cuộc sống ngày càng phát triển, nước mắm công nghiệp chiếm ưu thế thị trường. Do đó, nước mắm cá linh ít người biết đến. Để khôi phục nghề truyền thống này, một số gia đình tận dụng nguồn cá dồi dào, mua về ủ nước mắm cá linh, tiêu thụ thị trường nội địa.

Ra mắt sách 'Văn hóa khăn rằn'

Ngày 5/10, tại Nhà sách Phương Nam Cần Thơ đã diễn ra buổi ra mắt sách 'Văn hóa khăn rằn' (NXB Văn học) của nhà nghiên cứu Nhâm Hùng. Đây được đánh giá là công trình đặc biệt đề cập đến khăn rằn và văn hóa khăn rằn – nét văn hóa đặc trưng của vùng đất Nam Bộ.

Từ đất mũi nhớ về Thủ đô

Nhà thơ Huỳnh Thúy Kiều là một cây bút đa tài ở đất mũi Cà Mau. Việc thường xuyên xê dịch qua những miền đất khác nhau đã mang lại cho chị cảm xúc sáng tạo văn chương. Trong đó, Hà Nội-Thủ đô yêu dấu ghi dấu trong nhiều tác phẩm của chị với bao khắc khoải, nhớ nhung. Vào tháng 10-2024, kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô, nhà thơ Huỳnh Thúy Kiều đã xuất bản tập thơ thứ tư với nhan đề 'Đánh thức sông Hồng'.

Bông súng đồng mùa lũ

Giữa trưa, ở vùng đầu nguồn biên giới dễ dàng bắt gặp người dân chở bông súng đồng về bán cho tiểu thương. Với màu sắc rất đẹp, mỗi khi thấy loài hoa đồng nước này, du khách đều đắm đuối mê say.

Hiểu thêm về thời kỳ khai hoang lập ấp ở miền Nam

Sách 'Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh' của tác giả Nguyễn Đình Đầu là nguồn tư liệu quý khi nghiên cứu chế độ công điền và lịch sử miền Nam.