Hồ Natron ở Tanzania còn được biết đến là 'hồ nước chết chóc nhất hành tinh' bởi bất kỳ loài vật nào sảy chân rơi xuống đây có thể bị 'hóa đá'.
Thời tiết năm nay lại diễn biến bất thường, lạnh kéo dài, gió thổi mạnh làm nước bốc hơi nhanh, sau đó nắng nóng và không có mưa khiến đất đai khô cạn.
Thời tiết nắng nóng có nguy cơ làm cạn kiệt nguồn nước sông suối, ao hồ khu vực phía Tây của tỉnh Gia Lai, trong đó có huyện Chư Păh; nhất là tình trạng cạn nước tại suối đá cổ làng Vân, thị trấn Ia Ly.
Dấu vết 22.000 năm tuổi tại New Mexico hé lộ: con người sử dụng phương tiện di chuyển trước cả khi biết đến nông nghiệp.
Phía tây Hà Nội có nhiều con sông lớn chảy qua, là khu vực quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh-quốc phòng của Thủ đô. Tuy nhiên an ninh nguồn nước khu vực này còn nhiều vấn đề cần giải quyết như tình trạng thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước; khô cạn vào mùa kiệt, lũ lụt, ngập úng mùa mưa…, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân.
Mùa nắng năm 2025 dự báo đến sớm. Theo đó, hơn 4.300 nhân khẩu tại 7 thôn của xã Hòa Bắc, Hòa Vang, TP Đà Nẵng lại đứng trước nguy cơ thiếu nước sinh hoạt khi Trạm xử lý nước sạch có công suất 2.000m3/ngày đêm đã có dự định triển khai dự án từ năm 2024 nhưng đến nay vẫn 'lặng im' chưa khởi động…
Miền Tây Nam Bộ đang bước vào cao điểm mùa khô. Khi nắng nóng bắt đầu gay gắt hơn, mực nước dần khô cạn thì cũng là lúc những cánh rừng tràm do Sư đoàn 4 (Quân khu 9) quản lý đứng trước nguy cơ xảy ra cháy cao.
Do ảnh hưởng của thời tiết khô hạn kéo dài hơn 6 tháng qua, nhiều diện tích lúa vụ xuân tại các xã trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn vẫn chưa thể gieo cấy đúng thời vụ vì thiếu nước.
Từ tháng 9 đến tháng 3 (âm lịch) là khoảng thời gian núi Thủng (Mắt Thần Núi) của Cao Bằng khô cạn, lộ lên những thảm cỏ giữa thung lũng rộng lớn.
Huyện Đạ Huoai đang bước vào giai đoạn nắng nóng, nhu cầu nước sinh hoạt của người dân tăng rất cao; trong khi đó, nguồn nước tại các con suối trên địa bàn đã bắt đầu cạn kiệt. Để đảm bảo nước sinh hoạt cho người dân, các đơn vị cung cấp nước sạch trên địa bàn huyện đã xây dựng kế hoạch và hoàn thành nhanh việc nâng cao công suất, năng lực cung cấp nước.
Vòng đấu khai xuân của 2 giải bóng đá hàng đầu quốc gia chứng kiến tình cảnh trái ngược nhau của 2 đội bóng đang lặn ngụp ở đáy của 2 dòng sông nổi tiếng.
Vào khoảng 5 triệu năm trước, biển Địa Trung Hải khô cạn có thể được lấp đầy nhờ trận đại hồng thủy. Nước đổ vào biển với tốc độ nước 60 - 100 triệu m3 mỗi giây.
Hai sập đá nguyên khối nặng hàng chục tấn với điểm nhấn vân mây tự nhiên được xem là tác phẩm nghệ thuật 'độc nhất vô nhị' đã có mặt tại Hà Nội trong dịp Tết Nguyên đán 2025.
Mũi Né nổi tiếng với bãi biển xanh mát, đồi cát bay; không chỉ thu hút du khách bởi cảnh đẹp thiên nhiên mà còn bởi những đặc sản độc đáo, trong đó có xoài cát Mũi Né. Dẫu rằng xoài này không phải giống bản địa, nhưng nhiều người yêu thích nhờ vào chất lượng vượt trội.
CBSNews hôm đầu tháng dẫn lại bài đăng trên MXH của nghị sĩ Zimbabwe, bàMutsa Murombedzi, trong đó cho biết bé trai Tinotenda Pudu, 7 tuổi, đi lạc vào khu dành cho động vật hoang dã ở công viên Matusadona và trải qua 5 ngày sống giữa các loài vật như voi và sư tử trước khi được tìm thấy trong tình trạng khỏe mạnh.
Một nghiên cứu mới đã nhấn mạnh cách biến đổi khí hậu khiến các vụ cháy rừng tàn phá Los Angeles trở nên tồi tệ hớn.
Khi cháy rừng bùng phát ở các khu dân cư, lính cứu hỏa ở California và những nơi khác bất lực nhận thấy hệ thống nước không thể đáp ứng được nhu cầu.
Sông Hồng, biểu tượng lịch sử và văn hóa của Hà Nội, đang tiếp tục đối mặt với tình trạng cạn trơ đáy nghiêm trọng. Dòng sông này đã cạn đến mức lộ cả móng cây cầu nghìn tỷ Văn Lang, nối Hà Nội với Phú Thọ.
Khi cháy rừng bùng phát ở các khu dân cư, lính cứu hỏa ở California và những nơi khác bất lực nhận thấy hệ thống nước không thể đáp ứng được nhu cầu.
Câu chuyện khó tin về sự sống sót kỳ diệu của một cậu bé 8 tuổi đã lan truyền trên khắp Zimbabwe. Lạc vào khu bảo tồn động vật hoang dã đầy sư tử, sau 5 ngày tự xoay xở, cậu bé đã được tìm thấy an toàn.
ZIMBABWE - Dù bị lạc trong công viên quốc gia có sư tử, song nhờ những hiểu biết về thiên nhiên và kỹ năng sinh tồn, một bé trai 7 tuổi đã sống sót.
Bé trai 8 tuổi được tìm thấy sống sót một cách kỳ diệu sau 5 ngày lạc trong một công viên nơi có những loài thú hoang dã sinh sống ở Zimbabwe.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hồ nước bí mật ở Nam Cực ẩn dưới lớp băng, với một hệ sinh thái chưa từng được biết trước đây.
Trong thế giới các loài cá, một số loài cá 'đi bộ' trên cạn khiến nhiều người bất ngờ. Chúng tiến hóa có thể vừa sống dưới nước vừa tồn tại được ở trên cạn.
'Mình rất ngưỡng mộ những ai có bố mẹ, ngưỡng mộ lắm...', bé gái viết.
Cà Mau là tỉnh ven biển duy nhất có 3 mặt giáp biển và cũng là địa phương duy nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long không có nước ngọt bổ sung từ hệ thống sông Mê Công. Cùng với đó là ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài, nước trên các sông, rạch khô cạn đã ảnh hưởng đến lưu thông, vận chuyển hàng hóa và mất phản áp lực nước lên bờ kênh, dẫn đến sạt lở, sụt lún đất, đường giao thông rất nghiêm trọng... Trước những thách thức đặt ra, việc bảo đảm phục vụ sản xuất, giữ lại vùng ngọt hóa là yêu cầu cấp thiết của địa phương.
Liên hợp quốc từng kỳ vọng các đàm phán sẽ thông qua một quyết định mạnh mẽ có thể đảo ngược một trong những thảm họa môi trường dai dẳng và có sức tàn phá lớn nhất - đó là hạn hán.
Chỉ trong hơn 30 năm, người Trung Quốc đã phủ xanh hơn 3.200 km2 của sa mạc này.
Sụt lún đường, thiếu nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất, xâm nhập mặn... là những nỗi lo thường trực mỗi khi bước vào mùa khô.
Tàu vũ trụ Trung Quốc lạc vào thế giới rất giống Trái Đất trước khi chết. Đó là tàu Zhurong (Chúc Dung) có chuyến dạo chơi trên bờ biển cổ đại ở hành tinh khác.
Hồ nước ở Trung Quốc, khiến dư luận bất ngờ khi cạn khô chỉ sau một đêm và bất ngờ trở lại sau vài tháng, mang theo nhiều bí ẩn.
Một người đi bộ đường dài bị lạc trong khu vực rừng rậm British Columbia, Canada trong hơn 5 tuần đã may mắn sống sót và trở về nhà.
Mực nước tại hồ Caspi (còn gọi là biển Caspi) sụt giảm nghiêm trọng khiến hồ nước lớn nhất thế giới đứng trước nguy cơ trở thành vùng đất khô cằn.
Điều tiết việc sử dụng nguồn nước của các hồ thủy điện không đúng có thể dẫn đến ngập lụt và/hoặc khô cạn không đáng có ở vùng hạ lưu. Trong các ngày mưa bão, việc xả nước quá mức cần thiết không chỉ gây ngập lụt cho hạ du, mà còn gây lãng phí nguồn nước dùng phát điện.
Ngày 13/11, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Kiên Giang đón tiếp đoàn đại biểu Ủy ban Mặt trận đoàn kết Phát triển Tổ quốc Campuchia tỉnh Kep đến thăm, chúc mừng Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày Truyền Thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930-18/11/2024).
Trước khi 'chết', tàu vũ trụ Zhurong (Chúc Dung) của Trung Quốc đã có chuyến dạo chơi trên bờ biển cổ đại ở hành tinh khác.
Chỉ trải qua 2 ngày mưa 'chưa từng thấy' trong tháng 9/2024 đã vượt quá lượng mưa trung bình hàng năm tại nhiều khu vực thuộc Sahara, khiến một số nơi ở sa mạc lớn và khô cằn nhất thế giới này lâm cảnh ngập lụt. Niềm vui của những người trồng trọt trên mảnh đất đầy cát chưa trọn thì các nhà khoa học dự báo rằng hiện tượng bất thường hình thành từ những cơn bão ngoại nhiệt đới này có thể dẫn đến tình trạng mưa cực đoan hơn ở Sahara trong tương lai.