Hằng năm, cứ mỗi độ Tết đến, xuân về, các địa phương trong tỉnh lại tổ chức Lễ mừng thọ cho các bậc cao niên trên địa bàn. Đây là nét đẹp văn hóa, thể hiện tinh thần kính già yêu trẻ, tấm lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà cha mẹ. Truyền thống tốt đẹp này đã được xây dựng, gìn giữ qua nhiều thế hệ.
BBK- Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các địa phương ở Bắc Kạn lại tổ chức Lễ chúc thọ, mừng thọ cho người cao tuổi, thể hiện truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn' và 'Kính lão đắc thọ' của dân tộc.
Sáng nay - 12/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025), hàng ngàn người dân và du khách thập phương có mặt tại khu Di tích lịch sử văn hóa Đình - Đền – Chùa Nam Cường, phường Nam Cường, thành phố Yên Bái để tham dự Lễ khai hội Đền Mẫu Nam Cường.
Mừng thọ là nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta, thể hiện sự kính trọng, tấm lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Đã thành thông lệ, mỗi dịp đầu xuân, các địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội lại tổ chức lễ mừng thọ trang trọng, đầm ấm cho các bậc cao niên.
Tết Nguyên đán là lúc nhiều nét văn hóa của người Việt hiện diện trong đời sống. Những nét văn hóa ấy, không phải ngẫu nhiên có sức sống bền chặt trong cộng đồng.
Trịnh Ngọc Thanh Tú - lớp 12A1, Trường THPT Lê Quý Đôn (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) luôn nuôi ước mơ làm cô giáo để nối tiếp truyền thống gia đình.
Mùa xuân là mùa của cây cối đâm chồi nảy lộc, là mùa của các lễ hội, nhiều phong tục đẹp, trong đó có mừng thọ. Những ngày đầu xuân, nhiều địa phương long trọng tổ chức lễ mừng thọ cho các bậc cao niên. Lễ mừng thọ là dịp để con cháu thể hiện đạo hiếu kính, đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của ông bà, cha mẹ, là hành động thể hiện đạo lý tốt đẹp của dân tộc 'uống nước nhớ nguồn', 'kính già yêu trẻ'.
Ngày tết cổ truyền đã gần kề, trong những câu chuyện ngày cuối năm, một đề tài hay được nhắc đến nhiều nhất chính là tiền lì xì cho lũ trẻ. Với nhiều người, các khoản chi tiêu ngày thường đều ít nhiều có thể tính toán, ước lượng chính xác, kể cả có xê xích, phát sinh vẫn trong phạm vi dự kiến.
Có những người dường như làm gì cũng gặp thuận lợi, may mắn luôn song hành trong mọi việc. Họ thuộc 4 kiểu người đặc biệt được xem là 'sinh ra đã có số hưởng', với vận may luôn gắn bó, mang lại thành công và hạnh phúc trong cuộc sống. Đây là những người thực sự đáng ngưỡng mộ.
Từ năm 2023, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh xây dựng, triển khai mô hình 'Dòng họ tự quản', 'Khu dân cư tự quản' với mục đích góp phần nâng cao chất lượng cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh'. Đến nay, ở nhiều khu dân cư (KDC), mô hình đã phát huy tính chủ động, sáng tạo của Nhân dân trong thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước.
Trong nhịp sống hiện đại, việc chung sống với người cao tuổi (NCT) trong gia đình đôi khi gặp nhiều khó khăn. Sự khác biệt về quan điểm, lối sống, cộng thêm những thay đổi tâm sinh lý của người già là nguyên nhân không nhỏ gây ra mâu thuẫn, xung đột trong các gia đình.
Gần đây, tôi ít về quê. Nhiều khi người thân ở quê có việc hoặc muốn biết về tình hình phát triển của quê hương, chỉ cần bỏ ra mươi phút lướt mạng là có đầy đủ thông tin.
Nền nếp ứng xử của mỗi cá nhân luôn được xây dựng từ mỗi gia đình – môi trường mà mỗi người hằng ngày tiếp xúc. Bởi vậy, thành phố Hà Nội luôn chú trọng gìn giữ những nét đẹp truyền thống cùng với tiếp thu những giá trị văn hóa mới phù hợp. Với chủ trương 'lấy cái đẹp dẹp cái xấu', thành phố coi trọng việc tôn vinh những gia đình văn hóa tiêu biểu, để lan tỏa những điều tích cực đến cộng đồng.
1. Sinh thời, Bác Hồ khẳng định rằng: Một lời nói của phụ lão có ảnh hưởng đến hưng bang. Đối với gia đình, Tổ quốc, phụ lão đã có trọng trách là bậc tôn trưởng. Đối với làng xóm, đối với bà con, phụ lão có sự tín nhiệm lớn lao. Phụ lão hô, nhân dân hưởng ứng. Phụ lão làm, nhân dân làm theo.
Lễ Phát động hưởng ứng 'Tháng hành động vì người cao tuổi Việt Nam' năm 2024 diễn ra sáng 2/10 tại TX. Hương Trà với chủ đề 'Chung tay bảo vệ, chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi'. UVTV Tỉnh ủy – Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã đến dự.
Cuộc sống là sự phát triển không ngừng mà ở đó cái cũ, cái không phù hợp sẽ được thay thế bởi cái mới, cái tốt đẹp hơn. Tuy vậy, có những thứ không mất đi mà vẫn tồn tại song song cùng cái mới. Có những giá trị mãi trường tồn với thời gian trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
Trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền trong tỉnh Hải Dương luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện kịp thời các chính sách chăm lo người cao tuổi.
Nhân Ngày Quốc tế Người cao tuổi (NCT) 1/10, ngày 24/9, đồng chí Đinh Đức Cảnh, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang đến thăm, tặng quà NCT trên địa bàn huyện Lục Nam.
Tặng quà và nhận quà là một phần trong cuộc sống của mỗi người, trong mọi nền văn hóa. Dù ở hoàn cảnh khác nhau, món quà không giống nhau, nhưng tình cảm dành cho nhau luôn là điều đáng quý.
Nhằm từng bước xây dựng người Duy Tiên văn minh đô thị, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của địa phương, nâng cao văn hóa công vụ, năm 2022, UBND thị xã Duy Tiên đã ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên địa bàn thị xã với những điều khoản chi tiết quy định về những quy tắc ứng xử trong từng cộng đồng, như: Ứng xử chung trong gia đình; ứng xử trong dòng họ; ứng xử trong cộng đồng nơi cư trú (thôn, tổ dân phố); ứng xử chung nơi công cộng; ứng xử chung trên mạng xã hội và quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. Trong đó, những quy tắc ứng xử trong cộng đồng nơi cư trú đã bao quát toàn bộ những hành vi ứng xử tiến bộ và văn minh.
Trước sự ra đi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Nguyễn Thanh Bình đã có bài viết 'Người cao tuổi Việt Nam thương tiếc, nhớ ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng'. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu bài viết cùng bạn đọc.
Những ngày này, chẳng có điều gì có thể khỏa lấp nỗi trống vắng trong lòng người dân xã Thạch Văn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần. Lúc này đây, những ký ức ngày vinh dự được đón Tổng Bí thư đến thăm đang dội về trong thương xót.
Sáng 6/6, tại huyện Quảng Điền, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp với Ban đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh, UBND huyện Quảng Điền tổ chức lễ kỷ niệm 83 năm 'Ngày truyền thống Người cao tuổi Việt Nam' năm 2024.
Sáng 4-6, đoàn lãnh đạo TPHCM do Trung tướng Lê Hồng Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM, Giám đốc Công an TPHCM, làm trưởng đoàn đến thăm, chúc thọ người cao tuổi tiêu biểu trên địa bàn quận Tân Bình, nhân kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam, Ngày người cao tuổi Việt Nam (6-6-1941 – 6-6-2024).
Tại những nơi đến, thấy các cụ dù đã 90 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn, sống vui khỏe cùng con cháu, đồng chí Giám đốc Công an TPHCM và các thành viên trong đoàn rất vui mừng.
'Mỗi ngày, mẹ tôi dành 3 tiếng đồng hồ để tập luyện, đều đặn không bỏ ngày nào', con trai cụ bà 102 tuổi nói.
'Hạnh phúc cho mọi người', đó là chủ đề của Ngày quốc tế hạnh phúc (20-3) năm nay và cũng là mong ước, khát vọng chung của nhân loại tiến bộ, trong đó có những người cộng sản.
Từ lâu, tục mừng thọ đầu xuân là nét đẹp văn hóa thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', 'kính già trọng lão' tốt đẹp của dân tộc ta.
Năm nào các cấp chính quyền địa phương và Hội Người cao tuổi TP Hà Nội cũng tổ chức mừng thọ cho các bậc cao niên.
Khi cơn mưa lất phất bụi mờ đủng đỉnh bay đi, nhường chỗ cho vạt nắng xuân chiếu rọi từng búp non e ấp cựa mình bừng sức sống, báo hiệu những ngày tết đi qua. Nhiều mái nhà không khí tết đã vơi dần, nhưng với gia đình tôi thì tết đoàn viên thực sự sum vầy khi cánh chim thiên di vì công việc giờ đây đã quy hồi cố hương.
Phát huy truyền thống 'Kính lão đắc thọ', 'Kính già, già để tuổi cho', thời gian qua Hải Dương đã có nhiều chính sách tăng phúc lợi cho người cao tuổi, giúp họ sống an vui lúc tuổi già.
Sáng 24/2 (tức Rằm tháng Giêng Âm lịch), Đền Mẫu Nam Cường (phường Nam Cường, thành phố Yên Bái) đã tưng bừng khai hội.
Nhân dịp đầu xuân Giáp Thìn, chùa Keo (xã Duy Nhất, H.Vũ Thư, Thái Bình) đã tổ chức Lễ mừng thọ đến các bậc cao niên.
Mừng tuổi vốn là một nét văn hóa truyền thống đẹp đẽ ở Việt Nam nói chung, Hải Dương nói riêng vào mỗi đầu năm mới, để con cháu bày tỏ thành kính với các bậc bề trên, cũng là dịp người lớn tỏ lòng yêu con trẻ, gửi gắm lời nhắn nhủ trẻ em chăm ngoan học giỏi...
Ngày xuân có nhiều hoạt động vui tươi, trong đó, tổ chức mừng thọ các cụ cao niên là nét đẹp, khơi dậy truyền thống 'kính lão, đắc thọ' của dân tộc ta. Tục chúc thọ đầu xuân không chỉ thể hiện sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với bậc cao niên mà còn thể hiện sự kính trọng, lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Nét đẹp văn hóa đầu xuân ấy được nhân dân ta gìn giữ và lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Theo các nhà nghiên cứu, lì xì ngày Tết xuất phát từ tầng lớp buôn bán. Sau một năm buôn may bán đắt, nhà buôn dành ra một phần lợi nhuận để biếu người già và cho trẻ nhỏ vào đầu năm mới.
Tết Nguyên đán, người Việt có tục mừng tuổi, hay còn gọi là lì xì cho nhau, đặc biệt là cho những người lớn tuổi và trẻ nhỏ. Với lời chúc sức khỏe và bình an.
Đã đến lúc cần thay đổi tư duy dùng tiền mới mừng tuổi, để tránh tiếp tay cho hoạt động đổi tiền hưởng chênh lệch.
Người xưa có câu 'Yêu trẻ, trẻ đến nhà/ Kính già, già để tuổi cho'. Ở Hải Dương có không ít những tấm lòng rộng mở, sẵn sàng che chở, yêu thương, chăm sóc trẻ em.
Ngày 21-12 tại TP Đà Nẵng, Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức hội nghị Ban Chấp hành (mở rộng) lần thứ 3, khóa VI, nhiệm kỳ 2021-2026. Đến dự có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn ĐBQH TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng.