Nhân dịp 529 năm ngày giỗ Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, ngày 20/4, xã Định Hòa (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Phủ Nhì - Lễ thánh mẫu Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (1420 - 1496), còn gọi là Quang thục Hoàng Thái hậu.
Sáng 20/4, Câu lạc bộ (CLB) Thầy thuốc họ Ngô Việt Nam đã phối hợp với Trạm y tế xã Định Hòa (Yên Định) tổ chức chương trình khám bệnh, tư vấn, xét nghiệm cấp thuốc và tặng quà cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã.
Nhận lời mời của Quốc vương Preah Bat Samdech Preah Boromneath Norodom Sihamoni, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Vương quốc Campuchia trong các ngày 17-18/4. Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia ra thông cáo khẳng định, chuyến thăm tạo động lực mới cho việc xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Campuchia-Trung Quốc trong kỷ nguyên mới.
Với 37 thỏa thuận hợp tác mới, hai bên chú trọng đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực an ninh toàn cầu, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, nông nghiệp, công nghiệp, chuỗi cung ứng...
Trưa nay (17/4), Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã tới Phnom Penh, bắt đầu thăm cấp Nhà nước tới Campuchia trong hai ngày 17 - 18/4, theo lời mời của Quốc vương Norodom Sihamoni.
Sáng 16/4/2025, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Thủ tướng Campuchia Neth Savoeun nhân chuyến sang Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư.
Làng Thủy Chú (tên nôm gọi là làng Chủa) không chỉ là quê ngoại, là nơi 'chôn nhau, cắt rốn' mà còn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp của người anh hùng dân tộc Lê Lợi - Lê Thái Tổ. Với vị trí ấy, sáng 12//4, Hội Khoa học Lịch sử Thanh Hóa và UBND thị trấn Sao Vàng (Thọ Xuân) đã tổ chức hội thảo 'Bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa vùng đất Thủy Chú phục vụ phát triển kinh tế - xã hội'.
Ẩn mình trong con ngõ nhỏ của làng cổ Yên Thái, ngôi đình cổ Yên Thái vừa được 'đánh thức' bởi những tác phẩm tranh lụa mềm mại và tinh tế của triển lãm nghệ thuật đương đại 'Sắc lụa'.
Từ Trí Cáo được người dân tôn làm hoàng đế và thiết lập chế độ Nam Đường. Ông cũng khôi phục lại họ ban đầu của mình là Lý và đổi tên thành Lý Thăng, Tống Phúc Kim trở thành hoàng hậu.
UBND phường Hàng Gai và nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội đã tổ chức lễ dâng hương nhằm tưởng nhớ những công ơn to lớn của Nguyên phi Ỷ Lan.
Lễ hội kỷ niệm 981 năm ngày sinh Hoàng thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan và 30 năm Đình Yên Thái (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 2025 đã được tổ chức trang trọng, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.
Triển lãm nghệ thuật 'Sắc Lụa' là một trong những hoạt động đặc sắc nằm trong khuôn khổ Lễ hội kỷ niệm 981 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan và kỷ niệm 30 năm đình Yên Thái được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Sự kiện do Đảng ủy, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức sáng 4/4.
Ngày 4.4 (tức ngày mùng 7.3 năm Ất Tỵ) phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 981 năm ngày sinh của Hoàng thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan và kỷ niệm 30 năm đình Yên Thái được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Sáng 4/4, UBND phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 981 năm ngày sinh Hoàng Thái hậu Nguyên Phi Ỷ Lan và 30 năm Đình Yên Thái được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia.
Ngày 4/4 (tức ngày 7/3 âm lịch), Đảng ủy, UBND, UBMTTQ phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức Lễ hội kỷ niệm 981 năm ngày sinh của Hoàng thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan và kỷ niệm 30 năm đình Yên Thái được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Triển lãm nghệ thuật 'Sắc Lụa' là một trong những chương trình nằm trong khuôn khổ lễ hội năm nay.
Dự án Bảo tồn, tôn tạo Khu di tích lịch sử quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê (TP Thanh Hóa) dù đã triển khai nhiều năm nhưng vẫn chưa hoàn thành.
Tổng thống Sri Lanka, Hoàng thái hậu Bhutan dự kiến sẽ Đại lễ Vesak 2025 khai mạc vào ngày 6/5 tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM.
Hoàng hậu này có sáu con trai, hai con gái. Mỗi lần sinh con, bà đều mộng thấy điềm lạ: Bốn lần thấy rồng, hai lần thấy trăng, hai lần thấy chuột đào đất… Bốn người con trai đều trở thành bậc Đế vương.
TP Thanh Hóa có nhiều di tích lịch sử - văn hóa độc đáo và lễ hội truyền thống được người dân gìn giữ, phát huy qua nhiều thế hệ. Những năm gần đây, nhờ việc quan tâm đến công tác trùng tu, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích nên nhiều điểm đến tâm linh trên địa bàn thành phố ngày càng khẳng định được sức hút đối với du khách, nhất là vào dịp đầu năm mới.
Trong lịch sử nhà Nguyễn, có một vị vua từng để lại dấu ấn đặc biệt khi viết chiếu xin từ ngôi giữa lúc đất nước rối ren. Triều đại của ông ngắn ngủi nhưng đầy biến động.
Chùa Sắc tứ Khải Đoan tọa lạc tại trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Ngôi chùa được xây dựng trong giai đoạn từ 1951–1953 và sau nhiều lần trùng tu thì hoàn thành vào những năm đầu thập niên 2000. Chùa được phong tặng danh hiệu Sắc tứ cuối cùng bởi chế độ phong kiến Việt Nam.
Ngày 7/2, tại Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Thủ đô Phnom Penh, Đại sứ Việt Nam được bổ nhiệm Nguyễn Minh Vũ đã trình Quốc thư lên Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
Sáng 7/2, tại Phnom Penh, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Vương quốc Campuchia Nguyễn Minh Vũ đã trình Quốc thư lên Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni. Sau nghi lễ chính thức, Quốc vương Norodom Sihamoni đã dành thời gian tiếp Đại sứ Nguyễn Minh Vũ và các thành viên trong đoàn Đại sứ quán Việt Nam tại Campuchia.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, các Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương và Nguyễn Thị Thu Hiền cùng đoàn cán bộ TƯ Hội đã đến dâng hương tại Đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan và Đình Yên Thái (Hà Nội).
Chuyện xưa kể rằng, Hoàng thái hậu Từ Dũ, mẹ của vua Tự Đức, bị bệnh nặng, mắt mờ dần, thần y khắp nơi được triệu tới mà bệnh tình không thuyên giảm. Bỗng một hôm, nhờ củ sâm dâng biếu từ núi Dành, bà dần hồi phục. Từ ấy, sâm núi Dành trở thành sản phẩm tiến vua.
Sáng 2/2 (tức mùng 5 tháng Giêng), TP Thanh Hóa đã tổ chức khai mạc Lễ hội Thái miếu nhà Hậu Lê - Xuân Ất Tỵ 2025.
Tự tin tham gia cuộc thi 'Đại sứ văn hóa đọc' năm 2024, Nguyễn Hồ Hoàng Dung, học sinh lớp 7A, Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (huyện Triệu Phong) xuất sắc giành giải Nhìtoàn quốc, đồng thời đoạt giải chuyên đề với bài dự thi ấn tượng nhất khi chọn đọc vàgiới thiệu tác phẩm 'Từ Dụ Thái hậu' của nhà văn Trần Thùy Mai. Đây là tác phẩm kể về cuộc đời của bà Phạm Thị Hằng, chính thất của Hoàng đế Thiệu Trị, sau này trở thành Hoàng thái hậu Từ Dụ nổi tiếng trí tuệ, hiền đức.
Tọa lạc trên phố Kiều Đại, trải qua 220 năm lịch sử với biết bao 'vật đổi sao dời', Thái miếu nhà Hậu Lê vẫn đinh ninh nét trầm mặc, cổ kính, linh thiêng. Lịch sử hình thành và phát triển của Thái miếu nhà Hậu Lê bắt đầu từ dấu mốc năm 1805, vua Gia Long cho dời Thái miếu nhà Hậu Lê từ Thăng Long về đất Bố Vệ. Thái miếu được xây dựng trên nền điện 'Chiêu hòa' cũ - vốn là điện thờ Tuyên Từ Nhân ý, Chiêu túc Hoàng Thái hậu, vợ của vua Lê Thái tông. Nơi đây thờ các vị hoàng đế, hoàng thái hậu cùng các công thần triều Hậu Lê.
Cuộc đời của Hoàng Thái hậu Dương Lệ Hoa là một bi kịch đầy đau thương trong lịch sử phong kiến Trung Hoa.
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, không thiếu những hoàng thái hậu quyền lực, khét tiếng như Lữ Hậu, Đậu Thái Hậu hay Từ Hy Thái Hậu. Tuy nhiên, số phận của Hoàng Thái Hậu Dương Lệ Hoa lại là một bi kịch đầy đau thương, khi chính những người thân yêu nhất lần lượt đẩy bà vào tận cùng nỗi bất hạnh.
Sinh thời, bà Lê Thị Dinh (1920 - 2021), người từng đảm nhận việc 'làm tốt' (tô son, điểm phấn, chuẩn bị trang phục) cho Thánh Cung Hoàng hậu (vợ vua Đồng Khánh) và Từ Cung Hoàng Thái hậu (vợ vua Khải Định), đã có những chia sẻ về cách tạo ra các loại mỹ phẩm được dùng trong cung với những công đoạn hết sức cầu kỳ.
Bà là người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, nổi tiếng về đức độ, phẩm hạnh, 'nghiêm nhưng không nghiệt ác, hiền nhưng không xuề xòa'.
Đồi Vọng Cảnh cao 43m, nằm ở giữa hai phường Thủy Xuân và Thủy Biều, chân đồi tiếp giáp với bờ sông Hương, phía tây nam thành phố Huế.
Càn Long nổi tiếng là ông vua hiếu thảo, nghe lời mẹ, tuy nhiên có một điều đại kị vị vua này quyết không để mẹ can dự, từng thẳng thừng tuyên bố ngay khi vừa đăng cơ.
Người này là một trong số bà hoàng đức cao vọng trọng, quyền uy bậc nhất triều Nguyễn, cả cuộc đời hết lòng vì sự hưng thịnh của nước nhà.
55 năm sống trong cung cấm, bà là một trong số bà Hoàng đức cao vọng trọng, quyền uy bậc nhất triều Nguyễn. Tên của bà được đặt cho 1 bệnh viện phụ sản lớn nhất miền Nam hiện nay.
Báo chí Nhật Bản đưa đậm nét về cuộc hội kiến giữa Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và phu nhân với Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, chiều ngày 4-12, tại Hoàng cung Nhật Bản, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân đã hội kiến Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản.
Chùa Huy Văn còn gọi là chùa Dục Khánh được xây dựng trên đất thôn Huy Văn, huyện Thọ Xương, Thăng Long xưa (nay là ngõ Huy Văn, phố Tôn Đức Thắng, phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội.
Chiều 29-11, Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni rời Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.
Sáng 29/11, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước của Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni tới Việt Nam, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và cùng thưởng thức trà Việt Nam tại đây.
Chuyến thăm Việt Nam của Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni củng cố hơn nữa quan hệ láng giềng tốt đẹp giữa Việt Nam và Campuchia; vì lợi ích của hai dân tộc và hạnh phúc của nhân dân hai nước.
Nhân chuyến thăm Việt Nam, sáng 29/11, Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni và Chủ tịch nước Lương Cường thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, cùng thưởng trà.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (ngày 28-29/11), sáng 29/11, Quốc vương Norodom Sihamoni đã thưởng trà cùng Chủ tịch nước Lương Cường tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Sáng ngày 29/11/2024, nhân chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni đã đến thăm, lễ Phật tại chùa Quán Sứ (Hà Nội) – Trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN).
Sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Preah Bat Samdech Preah Boromneat Norodom Sihamoni đến thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Preah Bat Samdech Preah Boromneat Norodom Sihamoni đã đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và thưởng thức phẩm trà quý của Việt Nam.
Sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni đã đến thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám và thưởng thức phẩm trà quý của Việt Nam.
Sáng nay (29/11), Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni đến tham quan Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám và cùng thưởng trà.