Người đàn ông bị ngộ độc methanol, chảy máu não, phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch sau khi ngậm cồn sát trùng giả để giảm đau răng.
Dùng cồn để súc miệng, ngậm chữa đau răng nhưng người đàn ông ở Hà Nội lại xuất hiện triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, giảm nhận thức, hôn mê, tổn thương não nghiêm trọng.
Người đàn ông Hà Nội mua cồn 70 độ để súc miệng, ngậm chữa đau răng nhưng mua phải hàng giả dẫn tới hôn mê, tổn thương não nghiêm trọng.
Trong bối cảnh dịch bệnh và nhu cầu vệ sinh, khử trùng ngày càng gia tăng, cồn y tế trở thành sản phẩm không thể thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, sự xuất hiện của những chai cồn giả, đặc biệt là cồn chứa methanol (cồn công nghiệp) đang gây ra mối nguy hiểm tiềm tàng và những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe.
Dùng cồn để súc miệng, ngậm chữa đau răng, người đàn ông rơi vào hôn mê, tổn thương não nghiêm trọng do mua phải cồn sát trùng giả.
Người đàn ông 55 tuổi hôn mê sâu, tổn thương não nghiêm trọng sau nhiều ngày ngậm cồn mua ở hiệu thuốc để chữa đau răng, mà không biết đó là methanol độc hại.
Sau khi mua cồn 70 độ ở hiệu thuốc gần nhà về xúc miệng và ngậm để chữa viêm tủy răng, người bệnh bị rơi vào trạng thái đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, giảm nhận thức, tổn thương não nghiêm trọng.
Chỉ sau vài ngày tự ngậm cồn để giảm đau răng, người đàn ông 55 tuổi rơi vào trạng thái nguy kịch, các bác sĩ xác định bệnh nhân bị ngộ độc methanol nặng do sử dụng cồn sát trùng giả không rõ nguồn gốc.
Thông tin một số nhà thuốc lớn ở Hà Nội bán thuốc không rõ nguồn gốc khiến nhiều người lo lắng, hoang mang vì từng mua thuốc tại đây để điều trị.
Thông tin một số nhà thuốc lớn ở Hà Nội bán thuốc không rõ nguồn gốc khiến nhiều người lo lắng, hoang mang vì từng mua thuốc tại đây để điều trị.
Cục Quản lý Dược yêu cầu Sở Y tế Hà Nội phối hợp truy tìm nguồn gốc 7 lô sản phẩm không có thông tin về số Giấy đăng ký lưu hành, số Giấy phép nhập khẩu.
Ngày 29-5, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) có công văn đề nghị Sở Y tế Hà Nội khẩn trương phối hợp với cơ quan công an, quản lý thị trường, Ban chỉ đạo 389 TP Hà Nội và các cơ quan chức năng tiến hành thanh tra, kiểm tra nhà thuốc An An (ở tổ dân phố 14, phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội) nhằm làm rõ nguồn gốc thuốc Theophylline có dấu hiệu thuốc giả.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cảnh báo lô thuốc Theophylin 200mg tại hiệu thuốc Hà Đông không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Dạo quanh các khu chung cư ở Hà Nội, bắt gặp nhiều hình ảnh mặt bằng tầng trệt vắng vẻ, đìu hiu, biển 'cho thuê' đã bạc màu. Trước đây, đó là những vị trí vàng để kinh doanh.
Ở Việt Nam, xơ mướp có giá rẻ như cho, thậm chí nhiều người còn bỏ đi nhưng lại gần 1 triệu đồng/kg tại Trung Quốc.
Ở Việt Nam, bạn có thể mua thứ này với giá 'rẻ như cho'.
Cục Quản lý Dược vừa thông báo tới Sở Y tế các địa phương về việc kiểm tra, xử lý, truy tìm nguồn gốc thuốc Nexium 40mg nghi giả.
Cơ quan đại diện Việt Nam tại Nhật Bản phối hợp với cơ quan chức năng sở tại làm rõ thông tin về hành vi vi phạm pháp luật của công dân Việt Nam.
Riêng việc bỏ án tử hình với việc 'sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh; thuốc phòng bệnh' thì tôi thấy chưa hợp lý…
Ngày 22/5, Hội đồng Nhân dân TP Hà Nội đã quyết định thành lập đoàn khảo sát việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.
Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an TP Hà Nội triệt phá ổ nhóm sản xuất, buôn bán thực phẩm chức năng, trang thiết bị y tế giả do vợ chồng Phạm Ngọc Tiến và Đoàn Thị Nguyệt (cùng sinh năm 1988, trú tại quận Hà Đông, Hà Nội) cầm đầu.
Thấy có triệu chứng viêm xoang, anh V nghĩ rằng bệnh không nghiêm trọng nên tự mua kháng sinh tại hiệu thuốc nhưng triệu chứng không chỉ cải thiện mà ngày một nặng lên.
Phát hiện cơ sở sản xuất thực phẩm núp bóng thảo dược, quảng cáo sai sự thật; Hơn 100 mã sản phẩm thực phẩm chức năng giả bị phát hiện, tuồn vào hiệu thuốc và bệnh viện; Phá tụ điểm đánh bạc 'ngụy trang' trong trại gà; Nữ quái cho vay 'bát họ' với mức lãi lên đến 365%/năm; Triệt phá đường dây sản xuất khí cười quy mô lớn, bắt 11 đối tượng.
Công an TP Hà Nội thu giữ hơn 100.000 hộp, lọ, vỉ thực phẩm chức năng giả do cặp vợ chồng dược sĩ ở Hà Nội sản xuất.
Các đối tượng đã khai nhận hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả từ năm 2020 và bán cho các hiệu thuốc, bệnh viện rải rác trên toàn quốc. Hành vi của các đối tượng sẽ bị xử lý nghiêm.
Trong năm 2024, ngành y tế TP.HCM đã phát hiện 8 cơ sở kinh doanh thuốc giả, đồng thời xử phạt hành chính tổng cộng hơn 7 tỷ đồng đối với 147 cơ sở vi phạm trong lĩnh vực thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc và kém chất lượng.
Các đối tượng trong đường dây sản xuất và buôn bán hàng giả là thực phẩm, thiết bị y tế do dược sĩ Phạm Ngọc Tiến cầm đầu khai đã bán cho các hiệu thuốc, bệnh viện rải rác trên toàn quốc.
Bộ Y tế đã vào cuộc khẩn cấp sau vụ công an Hà Nội triệt phá đường dây sản xuất hơn 100 tấn thực phẩm chức năng, thiết bị y tế giả quy mô lớn.
Đội 7 - Phòng Cảnh sát Kinh tế (PC03), Công an thành phố Hà Nội đã triệt phá thành công một đường dây sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm và thiết bị y tế.
Ngày 16-5, Công an thị trấn Tân Lạc cho hay, vừa trao trả dây chuyền vàng có giá trị hơn 20 triệu đồng cho bà Trịnh Thị Tú (53 tuổi, trú thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu, Nghệ An).
Thấy thị trường phản hồi tốt với các sản phẩm nhập khẩu, 'dược sĩ Tiến' nảy sinh ý định sản xuất, gia công hàng trong nước, lấy thương hiệu của nước ngoài để bán.
Công an TP.Hà Nội vừa triệt phá đường dây sản xuất hơn 100 tấn thực phẩm chức năng, thiết bị y tế giả do Phạm Ngọc Tiến và Đoàn Thị Nguyệt cầm đầu.
Ngày 16/5, Công an Hà Nội cho biết, vừa triệt xóa ổ nhóm sản xuất, buôn bán 100 tấn thuốc tân dược giả và thực phẩm chức năng giả lớn nhất từ trước tới nay được đóng trong vỏ, nhãn y hệt thuốc thật gây rúng động dư luận.
Tổng trọng lượng tương đương hơn 100 tấn hàng hóa là thực phẩm chức năng, thiết bị y tế giả với hơn 100 mã sản phẩm khác nhau được các đối tượng khai nhận đã sản xuất, buôn bán hàng giả từ năm 2020, và bán trên tất cả các hiệu thuốc, bệnh viện rải rác trên toàn quốc.
Phạm Ngọc Tiến đã tự tạo ra công thức của các sản phẩm rồi mua nguyên vật liệu trong nước để sản xuất hàng giả các nhãn hiệu nước ngoài.
Những thông tin chính: Thủ tướng yêu cầu sớm ban hành kết luận thanh tra doanh nghiệp kinh doanh vàng; Vụ khởi tố 5 cán bộ Cục An toàn thực phẩm: Từng bị kết luận 'có nguy cơ tạo cơ chế xin cho'; Hiệu thuốc bán...
Thời gian qua, lực lượng chức năng đã phát hiện một số vụ sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc phòng bệnh, chữa bệnh. Điều đáng lo ngại là thuốc phòng bệnh, chữa bệnh giả đã xâm nhập vào hiệu thuốc, bệnh viện khiến người dân lo lắng.
Sở Y tế Hà Nội sẽ tiến hành kiểm tra việc bán thuốc kê đơn không có đơn thuốc của các nhà thuốc. Sở cũng sẽ kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, chất lượng thuốc được bán tại các nhà thuốc.
Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TP.HCM cho hay, mới thông tin là sẽ cho kiểm tra mà thanh tra đi đến đâu cũng thấy thông báo 'hết lòng xe điếu'.
Trung tâm Y tế huyện Lâm Thao (Phú Thọ) vừa tiếp nhận và xử trí kịp thời một trường hợp phản vệ độ 2 nguy hiểm sau khi người bệnh tự ý dùng thuốc không có chỉ định y khoa.
Những vụ việc gây chấn động gần đây, như vụ sữa giả, thuốc giả bị phát hiện và thu hồi trên thị trường, đã khiến dư luận không khỏi lo ngại và đặt ra câu hỏi lớn: Làm thế nào để người tiêu dùng có thể bảo vệ mình trước những sản phẩm kém chất lượng và giả mạo?