Ngày 25-8, Phân ban Gia đình Phật tử Đà Nẵng đã tổ chức ngày hội hiến máu tình nguyện nhân mùa Vu Lan hiếu hạnh PL.2568 tại chùa Pháp Lâm – 574 Ông Ích Khiêm, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Sáng 22-8, Ni chúng và môn đồ pháp quyến đã thành kính tổ chức Lễ húy nhật lần thứ 12 cố Ni trưởng Thích nữ Như Thọ, viện chủ chùa Vô Ưu (số 55/26 Thành Mỹ, P.8, Q.Tân Bình, TP.HCM).
Chùa Linh Bửu, xã Tân Thuận (Hàm Thuận Nam) vừa tổ chức 'Phiên chợ 0 đồng' nhằm chia sẻ với người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn nhân mùa Vu Lan hiếu hạnh.
Những ngày tháng bảy âm lịch này, khi đến bất kỳ một ngôi chùa nào cũng dễ dàng bắt gặp hình ảnh phật tử với bông hồng cài lên ngực áo. Bông hồng màu đỏ tượng trưng cho những người đang may mắn còn mẹ và bông hồng màu trắng là những người đã không còn có mẹ…
Không chỉ là các tác phẩm dự thi mà còn là những câu chuyện với nỗi niềm sâu lắng, những yêu thương chất chứa trong lòng chưa hé lộ về cha mẹ được các bạn trẻ gửi gắm một cách chân thành nhất qua cuộc thi 'Vu lan - Mùa hoa hiếu hạnh'.
Tại ngọn núi linh thiêng cao nhất Nam bộ - Bà Đen, từ ngày 24 - 25/8/2024 (nhằm ngày 21 - 22/7 Âm lịch) sẽ diễn ra rất nhiều hoạt động ý nghĩa trong dịp lễ Vu Lan báo hiếu.
Mùa Vu Lan báo hiếu thiêng liêng đã đến với núi Bà Đen, ngọn núi thiêng bậc nhất cả nước. Vào ngày 24-25/8/2024 (ngày 21-22/7 âm lịch), rất nhiều hoạt động ý nghĩa sẽ được tổ chức tại ngọn núi cao nhất Nam bộ này.
Tối 15-7-Giáp Thìn (18-8-2024), Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) đã tổ chức lễ thắp nến tri ân, cài bông hồng nhân Đại lễ Vu Lan - Báo hiếu Phật lịch 2568.
Tối 18-8 (15-7-Giáp Thìn), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lào Cai trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, tại Trụ sở Ban Trị sự tỉnh - chùa Tân Bảo (TP.Lào Cai).
Nhân lễ Vu lan - Báo hiếu, sáng 18-8, Đại đức Thích Huệ Đạo, Phó trụ trì chùa Thiên Nguyên (Gò Công Đông, Tiền Giang) đã trao tặng 120 phần quà hỗ trợ bà con khó khăn tại địa phương.
Ngày rằm tháng Bảy, chùa Tịnh Quang (TT.Dầu Giây, Thống Nhất, Đồng Nai) đã trang nghiêm tổ chức Lễ Vu lan - Báo hiếu.
Nhận đóa hoa hồng, nhiều người không kìm được giọt nước mắt xúc động khi nhớ đến công ơn trời biển của đấng sinh thành.
Ca sĩ Thủy Tiên mới có bài phát biểu 'Hoài niệm Vu Lan' khiến nhiều Phật tử xúc động tại chùa Giác Ngộ (Quận 10, TPHCM)
Đã thành truyền thống nhiều năm nay tại chùa Xá Lợi (Q.3, TP.HCM) vào rằm tháng Bảy, anh chị em Gia đình Phật tử tự tay làm nên những chiếc hoa hồng gửi tặng Phật tử đến chùa trong mùa Vu lan - Hiếu hạnh.
thành một nếp văn hóa đi sâu vào tiềm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến dịp tháng 7 âm lịch hàng năm, mùa Vu Lan hiếu hạnh lại về, nhiều gia đình nói chung và triệu triệu trái tim người con Phật nói riêng đều hướng tâm thành kính tri ân và báo ân lên hai đấng sinh thành. Đại lễ Vu Lan báo hiếu chính vì thế mà trở nên thiêng liêng, trọng đại và thương yêu đong đầy hơn.
Sống hướng thiện, thực hành những pháp lành trong mọi hành vi, lời nói, sống có tinh thần trách nhiệm, tri ân và báo ân đối với cha mẹ, tổ tiên, các bậc tiền nhân.
Lễ Vu lan bắt nguồn từ sự tích tấm gương hiếu hạnh của Bồ tát Mục Kiền Liên - cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ. Từ tấm gương hiếu hạnh của Bồ Tát Mục Kiền Liên, Lễ Vu Lan ra đời và trở thành ngày lễ lớn của Phật giáo ở Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á. Mùa Vu Lan là dịp nhắc nhở con người về việc báo hiếu, báo ân cội nguồn, sống chậm lại, dành thời gian để suy ngẫm, và yêu thương nhiều hơn.
Lễ Vu lan là một quan niệm của Phật giáo có lẽ chỉ xuất hiện ở Việt Nam vào giữa thế kỷ 20 ở miền Nam, rồi sau này mới có ở miền Bắc. Vậy Vu lan là gì? Nếu cắt nghĩa theo từ Hán Việt thì nó không có nghĩa gì…
Rằm tháng bảy theo tín ngưỡng dân gian vốn là ngày xá tội vong nhân. Người Việt từ xa xưa cúng cháo thí cho những vong hồn không nơi nương tựa. Trong quá trình tiếp biến văn hóa, tiếp nhận từ văn hóa Phật giáo quan niệm Rằm tháng bảy là ngày Lễ Vu lan, nhiều năm gần đây, ý nghĩa về một dịp để thực hành chữ Hiếu đã lan tỏa mạnh mẽ trong xã hội Việt Nam hiện đại. Có lẽ bởi vì trong sự giao thoa văn hóa, đạo lý Việt Nam đã gặp được sự tương đồng trong quan niệm về ngày Vu lan của đạo Phật ở cùng một điểm: Hiếu thảo là nền tảng của đạo đức.
Vu lan là ngày lễ của đạo hiếu và tấm lòng hiếu hạnh của mỗi con người. Vu lan cũng là dịp những người con tìm về với nguồn cội, về với giá trị chân - thiện - mỹ, hướng đến những giá trị tốt đẹp của gia đình và dân tộc. Qua hàng nghìn năm, Vu lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam.
Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích tấm gương hiếu hạnh của Bồ tát Mục Kiền Liên - cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói). Từ tấm gương hiếu hạnh của Bồ Tát Mục Kiền Liên, lễ Vu Lan ra đời và trở thành ngày lễ lớn của Phật giáo ở Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á. Mùa Vu Lan là dịp nhắc nhở con người về việc báo hiếu, báo ân cội nguồn, sống chậm lại, dành thời gian để suy ngẫm và yêu thương nhiều.
Ngày 17-8 (nhằm ngày 14 tháng bảy năm Giáp Thìn), tại Tịnh xá Ngọc Phúc (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã diễn ra Đại lễ Tự tứ tăng và Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568- Dương lịch 2024 của Giáo đoàn III hệ phái khất sĩ Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, sáng 17-8, Tập đoàn Kim Oanh và Quỹ Khởi Sự Từ Tâm tổ chức chuỗi hoạt động từ thiện, cúng dường 500 chùa và tịnh thất tại khu vực núi Thị Vải.
Nghĩ về ngày lễ Vu lan (ngày Rằm tháng Bảy âm lịch) cùng những ý niệm về cha mẹ, về đạo hiếu khiến lòng mỗi người chúng ta lại rung lên những thổn thức, xúc động không nói nên lời. Lặng dõi theo chiếc đèn hoa đăng lững lờ trôi trên mặt nước để thấm thía một điều rằng, cha mẹ chính là ánh hoa đăng đẹp đẽ, thiêng liêng nhất đời con.
Lễ Vu Lan từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa của mỗi người dân Việt Nam. Dù sống ở đâu, trong nước hay ngoài nước, cứ đến dịp Rằm tháng 7 âm lịch, người Việt Nam đều mong muốn làm những việc có ý nghĩa thiết thực để tỏ lòng biết ơn, báo hiếu ông bà, cha mẹ. Truyền thống này hiện vẫn luôn được bà con cộng đồng người Việt tại Lào gìn giữ và duy trì.
Tháng 7 âm lịch hằng năm là tháng Vu lan báo hiếu, lễ hội văn hóa không riêng của phật tử mà của nhân dân nhằm tri ân, báo ân, báo hiếu cửu huyền thất tổ, tri ân anh linh các anh hùng liệt sĩ và tổ tiên, cha mẹ.
Tháng 7 Âm, một mùa Vu Lan nữa lại về, trái tim mỗi chúng ta lại không ngừng thổn thức với mùa báo ân báo hiếu của đạo làm con. Đi qua những con đường muôn màu sắc của những cánh hoa hồng, tâm hồn mỗi người đều hướng về hai đấng sinh thành dưỡng dục với những tình cảm chân thành và thiêng liêng nhất.
Hàng ngàn người dân đã đổ về chùa Kim Sơn Lạc Hồng, xã Mông Hóa, TP Hòa Bình để tham dự đại lễ Vu Lan bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, hiếu kính với cha mẹ
Triển lãm kéo dài trong ba ngày (16-18/8) tại Chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM), do Thái Hà Books, Vĩnh Nghiêm Books, Hương Trang Books và Văn Lang Books đồng tổ chức.
Trong đại lễ Vu lan báo hiếu tổ chức tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Hòa Bình) tối 16/8, nhiều người khóc nghẹn, xúc động khi nhắc đến công cha nghĩa mẹ.
Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, các tự viện: An Hòa (P.Thảo Điền), Kiều Đàm (P.Tân Phú) và An Lạc (P.Hiệp Bình Chánh) tại TP.Thủ Đức đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu, dâng y ca-sa và cài hoa hồng tưởng nhớ ân đức đấng sinh thành.
Từ nghìn xưa đến nay, hiếu hạnh được xem như khuôn vàng, thước ngọc để thẩm định giá trị đạo đức con người. Vu lan là ngày lễ của tình người.
Vu Lan báo hiếu là ngày lễ luôn đong đầy ý nghĩa, khắc họa những giá trị nhân văn sâu sắc, theo lời Đức Phật dạy: 'Tâm hiếu là tâm Phật, đạo hiếu là đạo Phật'.
Vào tối 16/8 (tức ngày 13/7 âm lịch) rất đông người dân đã về tham dự đại lễ Vu Lan ở chùa Kim Sơn Lạc Hồng bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, hiếu kính với cha mẹ.
Tháng 7 âm lịch về, mang theo những cơn mưa nhẹ nhàng nhưng thấm đẫm lòng người. Tháng 7 cũng là mùa Vu Lan – mùa hiếu hạnh, mùa mà lòng người con hướng về cội nguồn, về đấng sinh thành với biết bao tình cảm sâu nặng.
… Một bông hồng đỏ tượng trưng cho sự đủ đầy cha mẹ hay một bông hồng trắng đượm buồn, côi cút được cài trên ngực áo thì đó đều là một lời nhắc nhớ ý nghĩa về lòng hiếu hạnh với đấng sinh thành.
Triển lãm sách Phật giáo giới thiệu đến bạn đọc những tựa sách có giá trị và những hoạt động ý nghĩa dành cho phật tử và bạn đọc nhân dịp Đại lễ Vu lan 2024.
Trong những ngày Lễ Vu lan báo hiếu năm nay, các ngôi chùa trên khắp cả nước đồng loạt tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thu hút sự quan tâm tham dự của hàng nghìn tăng ni, phật tử và người dân trong niềm Pháp lạc viên mãn, nhằm nêu cao tinh thần tri ân, báo ân, uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Ngày rằm tháng Bảy còn được gọi là ngày lễ Vu Lan báo hiếu, mang ý nghĩa thiêng liêng, giúp cho con cái ghi nhớ công ơn sinh thành của cha mẹ.
Trên thế gian này không có ơn nào quý báu cao cả hơn ơn cha mẹ, nếu chúng ta quên đi ơn này, thì những cái ơn thường trong xã hội chắc gì chúng ta nhớ, chắc gì chúng ta có lòng biết ơn và đền ơn. Cho nên muốn thành con người đạo đức, trước tiên phải là người con hiếu thảo.
Triển lãm tại Chùa Vĩnh Nghiêm, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh trưng bày hơn 1.500 tựa sách liên quan tới Phật giáo, văn hóa giáo dục, sức khỏe và tinh thần…
Ngày 15-8 (12-7-Giáp Thìn), Ni viện Phước Long (TP.Thủ Đức) đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568 và cử hành Lễ tác pháp Tự tứ kết thúc khóa An cư kiết hạ.
Hơn mười ngày trước vợ chồng bạn làm nghề kinh doanh giày dép gọi điện rủ đi du lịch bởi 'tháng cô hồn' hàng hóa ế ẩm. Cái điệp khúc ấy tôi không chỉ nghe từ bạn, mà nhan nhản khắp nơi. Bởi tháng bảy được quan niệm là tháng của người âm, rất nhiều người kiêng cữ, chẳng mua sắm, làm việc lớn gì cả, trừ mua vàng mã đốt cho người âm.
Tối 15/8, Chương trình nghệ thuật đặc biệt mùa Vu lan báo hiếu với chủ đề 'Ơn nghĩa sinh thành 2024' diễn ra xúc động tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội).
Đại lễ Vu lan, hay Vu lan thắng hội, bắt nguồn từ câu chuyện Bồ tát Mục Kiền Liên, sau khi tu đạt được chính quả đã cứu mẹ mình là bà Thanh Ðề thoát khỏi kiếp ngạ quỷ.