Nước là nguồn tài nguyên đang ngày càng khan hiếm, loài người và hầu hết sinh vật sống trong tự nhiên đều cần nước hơn khi các đợt nắng nóng tấn công ngày càng dữ dội, đặt thế giới vào cuộc khủng hoảng nước chưa từng có.
Theo Ủy ban Kinh tế nước toàn cầu (GCEW), gần 3 tỷ người và hơn một nửa sản lượng lương thực của thế giới hiện đang ở những khu vực mà tổng lượng nước dự trữ sụt giảm.
Còn được gọi là lớp vỏ sinh học, đất ẩn sinh là một cộng đồng các sinh vật nhỏ bé sống trong đất, tạo thành lớp vỏ riêng biệt trên bề mặt đất ở những vùng đất khô cằn.
Khu giải trí quốc gia Hồ Mead (Mỹ) truy tìm 2 du khách có hành vi phá hoại núi đá 140 triệu năm tuổi. Sự việc xảy ra ngày 7/4. Khối đá bị hư hại không thể khắc phục.
Việc cân bằng các mục tiêu chuyển đổi năng lượng sạch với khả năng chi trả của khách hàng có thể vẫn sẽ tiếp tục thách thức các công ty điện lực trong thời gian ngắn.
Sinh vật đơn bào Naegleria fowleri, thường được gọi là 'amip ăn não' đã được tìm thấy trong các suối nước nóng ở Mỹ.
Sau Covid-19 và chiến sự Nga – Ukraine, chi phí thực phẩm bắt đầu có dấu hiệu giảm bớt. Giờ đây, một đợt hạn hán trên khắp vựa bánh mì của Mỹ là mối đe dọa thúc đẩy lạm phát lương thực.
Nhiệt độ toàn cầu tăng vọt trong những năm gần đây khi thế giới tiếp tục đốt nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí đốt.
Du khách có thể ghé thăm và khám phá những địa điểm không người ở tại Mỹ.
Nhiệt độ vượt ngưỡng là một trong những hậu quả của biến đổi khí hậu, gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe và cuộc sống của hàng tỷ người trên thế giới. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khi nhiệt độ vượt quá ngưỡng an toàn, con người có thể gặp phải các vấn đề như say nắng, tăng thân nhiệt, suy nhược cơ thể.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), nhiệt độ trái đất sẽ lần đầu tiên vượt ngưỡng khí hậu quan trọng là 1,5 độ C, ảnh hưởng đến sức khỏe, an ninh lương thực, nước và môi trường của nhân loại.
Lời cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về nguy cơ biến đổi khí hậu có thể dẫn tới hơn 9 triệu ca tử vong mỗi năm vào cuối thế kỷ này cho thấy đây là thách thức toàn cầu, đòi hỏi thế giới phải chung tay đối phó.
Theo một nghiên cứu mới, hơn 1/2 số lượng hồ và các hồ chứa lớn nhất thế giới đã mất đi lượng nước đáng kể trong 3 thập kỷ qua, nguyên nhân chủ yếu là do biến đổi khí hậu và sử dụng nước quá mức.
Các hồ nước chứa gần 90% lượng nước ngọt trên hành tinh. Theo nghiên cứu mới, hơn một nửa số hồ nước và hồ chứa lớn nhất thế giới đã mất đi lượng nước đáng kể trong 3 thập kỷ qua.
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science cho thấy hơn một nửa số hồ chứa nước lớn nhất thế giới đang bị thu hẹp thể tích, dẫn tới nguy cơ mất an ninh nguồn nước trong tương lai.
Khí hậu Trái đất ấm lên khiến bầu không khí nóng hơn làm gia tăng lượng bốc hơi, chưa kể việc sử dụng nước thiếu bền vững và tình trạng bồi lắng gia tăng do rừng bị tàn phá.
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế báo cáo rằng một số nguồn nước ngọt quan trọng nhất trên thế giới đang bị cạn nhanh chóng.
Hơn một nửa số hồ và hồ chứa lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu do biến đổi khí hậu. Tình trạng này làm gia tăng mối lo ngại về thiếu nước sử dụng cho nông nghiệp, thủy điện và sinh hoạt của con người.
Vốn là nơi có hàng ngàn câu lạc bộ, khách sạn sang trọng và sòng bạc khổng lồ, Las Vegas từ xưa tới nay được biết đến như một ốc đảo của thú tiêu khiển. Nhưng, thành phố sa mạc này cũng nổi tiếng trong vấn đề tiết kiệm nước.
Đập Hoover được coi là công trình vĩ đại của nước Mỹ hóa ra là vì những nguyên nhân này.
Dù 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi nước, thế giới vẫn đang phải vật lộn với việc tiếp cận nước sạch.
Cường độ của các sự kiện thời tiết cực đoan đặc biệt là hạn hán và lũ lụt có tương quan chặt chẽ với sự gia tăng liên tục của nhiệt độ toàn cầu, theo một nghiên cứu được công bố hôm thứ Hai (13/3).
Trái đất nóng lên gây ra tình trạng hạn hán nặng và lũ lụt đã tăng đáng kể trong 20 năm qua, dẫn đến tình trạng cực đoan như mất mùa, cơ sở hạ tầng bị tổn hại, và thậm chí khủng hoảng nhân đạo, chiến tranh.
Gần 50.000 đập nước lớn trên toàn thế giới có thể mất hơn 1/4 công suất lưu trữ nước đến năm 2050 do tích tụ trầm tích, tình trạng hao mòn nguồn nước và an ninh năng lượng toàn cầu.
Hạn hán nghiêm trọng tại California, bang nông nghiệp hàng đầu của Mỹ, đã khiến doanh thu trồng trọt trong hai năm qua giảm ít nhất 3 tỷ USD.
Hạn hán nghiêm trọng ở California (bang nông nghiệp hàng đầu của Mỹ) đã dẫn đến thiệt hại về doanh thu trồng trọt ít nhất 3 tỷ USD trong hai năm qua. Đây là kết quả của một nghiên cứu phục vụ cho Bộ Nông nghiệp và Thực phẩm bang California.
Thợ lặn Mỹ trong tuần này đã phát hiện bộ hài cốt người từ vùng nước nông của hồ Mead. Đây là lần thứ 6 trong năm giới chức phát hiện thi thể dưới đáy hồ chứa lớn hàng đầu nước Mỹ.
Chỉ trong vòng 5 tháng qua đã phát hiện tới 6 hài cốt người dưới đáy hồ Mead - vốn đang bị hạn hán khiến mực nước rút xuống mức thấp kỷ lục.
Một cậu bé ở bang Nevada, Mỹ đã chết vì nhiễm trùng amip ăn não hiếm gặp mà cậu bé có thể bị nhiễm khi đi bơi ở Hồ Mead, phía nam Nevada, báo Mỹ đưa tin ngày 19/10.
Cậu bé dưới 18 tuổi, cư dân hạt Clark, khả năng nhiễm Naegleria fowleri tại hồ chứa nước ngọt lớn nhất tại Mỹ vào đầu tháng 10 và bắt đầu có các triệu chứng gần 1 tuần sau đó.
Một thiếu niên đã tử vong sau khi bị nhiễm amip ăn não hiếm gặp. Các quan chức Mỹ tin rằng cậu có thể đã tiếp xúc với loại ký sinh trùng này ở Hồ Mead.
Sự xuất hiện của một con tàu đổ bộ từ thời Thế chiến II tại hồ Shasta thuộc bang California đang khiến nhiều chuyên gia cảm thấy bối rối, Guardian đưa tin.
Hạn hán kỷ lục trên toàn cầu trong năm nay đã làm khô cạn các con sông và hồ chứa đồng thời làm suy kiệt nguồn năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới: thủy điện. Thời tiết khô hạn nghiêm trọng ở Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đã ra câu hỏi liệu thủy điện có đảm bảo vai trò cần thiết của nó trong cuộc chuyển đổi năng lượng toàn cầu.
Máy bay Trung Quốc đang bắn các thanh iot bạc lên bầu trời để mang thêm mưa đến sông Dương Tử, trong khi nhiều vùng của nước này rơi vào tình trạng hạn hán.
Hạn hán nghiêm trọng, kéo dài ở nhiều vùng trên thế giới làm lộ ra những di tích, cổ vật hoặc chứng cứ lịch sử đã mất.
Thời tiết hạn hán trầm trọng tại Mỹ đã làm cạn nước con sông chảy qua công viên Dinosaur Valley ở bang Texas của Mỹ, làm lộ ra những dấu chân khủng long từ khoảng 113 năm về trước.