Hoạt động phòng chống mù lòa triển khai trên toàn tỉnh Quảng Trị trong năm 2024 đạt kết quả rất ấn tượng với 15.859 người được khám mắt ở các Trung tâm Y tế, 18.531 người được khám mắt tại Trạm Y tế và 12.766 người mắc tật khúc xạ, đục thủy tinh thể, glôcôm, mộng thịt, quặm, bệnh võng mạc đái tháo đường, bệnh võng mạc trẻ đẻ non, viêm giác mạc, viêm loét giác mạc, viêm kết mạc được điều trị.
Những năm qua, công tác phòng chống mùlòa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đạt được kết quả đáng khích lệ. Cùng với việc nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, Bệnh viện Mắt Quảng Trị đã chủ động phối hợp với các địa phương, ban, ngành, đặc biệt là Hội Người cao tuổi tỉnh triển khai các hoạt động một cách đồng bộ, thiết thực nhằm thu hút người dân hưởng ứng tham gia.
Glôcôm là một nhóm bệnh lý gây tổn hại thần kinh thị giác qua cơ chế làm tăng áp lực (nhãn áp) trong mắt. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, thần kinh thị giác sẽ bị tổn thương ngày càng trầm trọng, cuối cùng dẫn đến mất thị lực không hồi phục, để lại hậu quả nặng nề cho bệnh nhân, gia đình và xã hội.
Nhằm nâng cao chất lượng khám, điều trị và chăm sóc cho người bệnh về Glôcôm, trong 2 ngày 7 và 8-11, Bệnh viện Mắt Trung ương tổ chức lớp tập huấn chuyên đề Glôcôm cho 23 bác sĩ chuyên khoa mắt đến từ một số bệnh viện thuộc 3 tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn và Cao Bằng.
Sở Y tế Đà Nẵng cho biết, tình trạng thiếu thuốc khám chữa bệnh từ quý II/2024 đến nay vẫn còn xảy ra cục bộ, tạm thời tại một số cơ sở y tế công lập; việc cung ứng thiết bị y tế, vật tư tiêu hao, hóa chất xét nghiệm… vẫn còn tình trạng gián đoạn.
Theo PGS.TS Cung Hồng Sơn, Phó Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu người mù và thị lực kém.
Ngày 18-10, Sở Y tế TPHCM cho biết, Ban Tổ chức Giải thưởng 'Thành tựu y khoa Việt Nam' lần thứ 5 đã nhận được 68 sản phẩm đăng ký tham dự đến từ 34 đơn vị y tế trên địa bàn TPHCM và 2 tỉnh, thành là Đăk Nông và Cần Thơ.
Với khoảng 2 triệu người mù và thị lực kém, gánh nặng mù lòa ngày càng gia tăng ở nước ta đã trở thành vấn đề xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân, dẫn tới nghèo đói… Thế nhưng, có tới 80% tỷ lệ người mù ở Việt Nam có thể phòng, chữa được.
Theo ước tính, Việt Nam có khoảng 3 triệu trẻ em mắc tật khúc xạ cần chỉnh kính, trong đó có tới 2/3 trẻ em bị cận thị.
Tại Việt Nam có hơn 30.000 người mù vì bệnh lý giác mạc, họ cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng, trở lại với cuộc sống bình thường...
Sáng ngày 11/9, tại Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Giao Long, Hội LHPN tỉnh Bến Tre phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức tư vấn, khám mắt miễn phí cho gần 200 phụ nữ, người dân và học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn các xã biên giới biển huyện Bình Đại.
Nghỉ hè, trẻ lạm dụng các thiết bị điện tử ít các hoạt động ngoài trời, do đó, số lượng trẻ bị tật khúc xạ, đặc biệt cận thị gia tăng.
Trào lưu làm đẹp 'đổi màu mắt' đang gây nhiều ồn ào trên mạng xã hội.
Từ ngày 9-11/8 tại Thanh Hóa đã diễn ra Hội nghị Khoa học kỹ thuật Nhãn khoa toàn quốc năm 2024, do Bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức.
Năm nay, vợ chồng ông Hoàng Kim Dàn, trú tại Khu phố 6, phường Đông Giang, TP. Đông Hà đều đã ngoài 80 tuổi. Ở cái tuổi đáng được nghỉ ngơi nhưng những nỗi buồn lo vẫn đang ngày ngày đè nặng trên đôi vai ông bà.
Nhà bà Nguyễn Thị Tính nằm cuối con hẻm chật hẹp, ngoằn ngoèo ở Khu phố 3, Phường 1, TP. Đông Hà. Bà Tính thường ví cuộc đời thiếu suôn sẻ, gần như không lối thoát của mình với con đường dẫn vào nhà. Ở tuổi 68, bà vẫn chưa được hưởng sự an nhàn của tuổi già.
Nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận của người dân với dịch vụ dự phòng, phát hiện sớm, điều trị và phục hồi chức năng mắt, giảm tỷ lệ các bệnh gây mù lòa, mới đây, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 2838/KH-SYT về việc phòng chống mù lòa trên địa bàn thành phố năm 2024.
Sở Y tế Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 2838/KH-SYT về việc phòng chống mù lòa trên địa bàn TP năm 2024. Kế hoạch này nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận của người dân với dịch vụ dự phòng, phát hiện sớm, điều trị và phục hồi chức năng mắt, đồng thời giảm tỷ lệ các bệnh gây mù lòa.
Giải thưởng này nhằm tôn vinh những bác sĩ và trung tâm phẫu thuật xuất sắc nhất trong việc sử dụng và phát triển công nghệ phẫu thuật tật khúc xạ Phakic ICL trên thế giới
Hiện nay có nhiều dạng bào chế với thành phần dược chất đa dạng để điều trị các bệnh về mắt, trong đó dạng thuốc tác dụng tại chỗ được sử dụng phổ biến hơn cả.
Glôcôm - hay còn gọi là thiên đầu thống là cấp cứu nhãn khoa khá phổ biến ở Việt Nam và các nước đang phát triển. Bệnh tiến triển âm thầm gây lõm, teo đầu dây thần kinh thị giác không hồi phục khiến người bệnh mất thị lực, thị trường vĩnh viễn nếu không được điều trị.
Bằng nhiều giải pháp được đưa ra, TP.Hà Nội đang phấn đấu giảm tỷ lệ người dân bị mù lòa xuống dưới 4 người/1.000 dân.
Hưởng ứng Tuần lễ Glôcôm thế giới, chiến dịch truyền thông giáo dục 'Green Up - Thắp sáng nhận thức Glôcôm' của Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 đã nâng cao nhận thức và tạo tiếng vang trong cộng đồng nhãn khoa sau gần 2 tháng triển khai.
'Run for Green Up 2024' là hoạt động chạy trực tuyến hoàn toàn miễn phí nằm trong chiến dịch truyền thông giáo dục 'Green Up - Thắp sáng nhận thức Glôcôm' của Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 hưởng ứng Tuần lễ Glôcôm Thế giới.
Tối 19/4, tại Khách sạn Paddington Hạ Long, Gala dinner 'Dấu ấn 7 năm phụng sự cộng đồng' của CLB Glaucoma Việt Nam và Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 đã diễn ra trong niềm hân hoan với sự tham gia của đội ngũ cán bộ nhân viên bệnh viện và những đồng nghiệp, đối tác thân thiết.
Từ 12/3 – 23/4/2024, Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 tổ chức chương trình 'Bảo vệ đôi mắt, thắp sáng cuộc đời', mang đến cơ hội thăm khám và tầm soát miễn phí Glôcôm cho hàng trăm bệnh nhân.
Nhằm giúp người bệnh phát hiện sớm để điều trị kịp thời, Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 tổ chức khám tầm soát Glôcôm miễn phí vào chiều thứ 3 hàng tuần.
Bị mắc căn bệnh liên quan đến xương ngay từ trong bụng mẹ nên cuộc sống của bà Nguyễn Thị Thìn (sinh năm 1952) gặp rất nhiều khó khăn. Bà không lấy chồng, sinh con, hiện đang sống một mình trong căn nhà cũ tại thôn Gia Lâm, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh.
Phần mềm trí tuệ nhân tạo EyeDr mà Bệnh viện Mắt TPHCM nghiên cứu phát triển, để chuẩn hóa hoạt động tầm soát phát hiện sớm bệnh glôcôm trong cộng đồng.
Hơn 500 người dân tộc Khơ - me và người dân có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh An Giang đã được thăm khám miễn phí các bệnh lý về mắt bởi đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 và Câu lạc bộ 'Theo dấu chân bác sĩ'.
Chương trình khám tầm soát miễn phí 'Bảo vệ đôi mắt, thắp sáng cuộc đời' của Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 phối hợp cùng CLB 'Theo dấu chân bác sĩ' đã diễn ra tại UBND phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Trong khuôn khổ chuỗi hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Glôcôm thế giới, Giải chạy trực tuyến 'Green Up - Chạy để thắp sáng nhận thức về Glôcôm' diễn ra từ ngày 20/3/2024 - 19/4/2024 do Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 tổ chức nhằm gây quỹ Mắt sáng.
Bệnh glôcôm gây giảm thị lực vĩnh viễn, do đó việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm (khi thần kinh thị giác chưa bị tổn thương nhiều) sẽ giúp bệnh nhân bảo tồn được thị lực tốt hơn.
Chiều ngày 12/03/2024, Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 tổ chức Minitalk 'Bệnh lý Glôcôm: Nhận thức cũng là điều trị' và Chương trình khám và tư vấn miễn phí Bệnh lý Glôcôm nhằm hưởng ứng Tuần lễ Glôcôm thế giới.
Hiện nay, bên cạnh nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa là bệnh đục thủy tinh thể ở mắt, thì bệnh Glôcôm cũng đang là nguyên nhân gây nên tình trạng mù đáng báo động.
Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm Y tế Quận 3 tổ chức chương trình tầm soát bệnh glôcôm miễn phí cho người dân trên địa bàn.
Glôcôm là một nhóm bệnh lý gây tổn hại thần kinh thị giác qua cơ chế làm tăng áp lực (nhãn áp) trong mắt. Bệnh nếu không chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ làm tổn thương thần kinh thị giác và có thể dẫn đến tình trạng mất thị lực không hồi phục.
Khoa Mắt - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vừa tiếp nhận người bệnh V.T.T.. (nữ, 75 tuổi) đến khám với triệu chứng mắt phải nhức, mờ kèm theo đau đầu. Người bệnh được các bác sĩ phát hiện mắc glôcôm góc đóng nguyên phát cấp tính.
Tuần lễ bệnh Glôcôm (tăng nhãn áp) thế giới năm nay bắt đầu từ 10/3 đến 16/3 với chủ đề 'Đoàn kết vì một thế giới không có bệnh Glôcôm', tập trung vào việc khuyến khích cộng đồng trên toàn thế giới cùng nhau chiến đấu chống lại mù lòa do bệnh Glôcôm gây ra.
Đứng sau bệnh đục thủy tinh thể về nguy cơ gây mù lòa nói chung nhưng Glôcôm trở thành bệnh hàng đầu gây mù lòa không hồi phục bởi tính chất nguy hiểm và diễn biến phức tạp.
Bệnh Glôcôm (tăng nhãn áp) là nguyên nhân thứ 2 (sau bệnh đục thủy tinh thể) gây mù lòa. Bệnh Glôcôm là một nhóm các rối loạn liên quan đến mắt, dẫn đến tổn thương dây thần kinh thị giác. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây mù lòa không hồi phục. Tuần lễ bệnh Glôcôm thế giới bắt đầu từ ngày 10 đến ngày 16-3 với chủ đề 'Đoàn kết vì một thế giới không có bệnh Glôcôm' nhằm chiến đấu chống lại mù lòa do bệnh tăng nhãn áp gây ra.
Bệnh glôcôm (tăng nhãn áp) là nguyên nhân gây mù lòa đứng thứ hai ở Việt Nam, sau bệnh đục thủy tinh thể nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Theo các bác sĩ, việc người dân lạm dụng và tự ý sử dụng thuốc nhỏ mắt, không có chỉ định của thầy thuốc khiến cho mắt có thể bị Glôcôm.
Chiều 11/3, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, Trung tâm Mắt của đơn vị sẽ tổ chức khám sàng lọc glôcôm cho gần 1.000 người. Đây là hoạt động ý nghĩa, nhân văn diễn ra từ 11 đến 17/3 nhân 'Tuần lễ Glôcôm thế giới'.
Bệnh Glaucoma (đọc Glôcôm - cườm nước) là một vấn đề nan giải cần phải theo dõi và điều trị suốt đời, đặc biệt ở trẻ em. Một phương pháp mới vừa được các bác sĩ Việt Nam nghiên cứu, mở ra hướng điều trị tối ưu