Những ngày này, trên những cánh đồng, vườn rau màu của huyện Nông Cống, nông dân đang tất bật chăm sóc và thu hoạch cây trồng ngắn ngày để cung ứng ra thị trường. Không khí sản xuất khá sôi động.
Dự báo năm 2024, nền nhiệt có xu hướng cao hơn, nắng nóng xuất hiện sớm và nhiều gay gắt hơn đòi hỏi các địa phương cần sớm chủ động nhiều giải pháp để đảm bảo sản xuất nông nghiệp đạt được kế hoạch đề ra.
Trong 11 tháng của năm 2023, sản lượng thủy sản tăng 2,2%; sản lượng gỗ khai thác tăng 2,9% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng lúa mùa thu hoạch tại Đồng bằng sông Cửu Long năm nay tăng thêm 80.000 tấn và lúa thu đông tăng thêm 392 nghìn tấn; góp phần đưa xuất khẩu gạo tính đến 15/11 đạt 7,4 triệu tấn và kim ngạch 4,15 tỷ USD, vượt xa kết quả của năm 2022…
Theo UBND xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, để phục vụ cho mùa hoa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 năm nay, các nhà vườn trên địa bàn đã xuống giống hơn 100 ha hoa lay-ơn các loại.
Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu cuối năm, sản xuất và thu hoạch các sản phẩm thủy sản trọng điểm trong tháng 11 tiếp tục gia tăng. Ngược lại, ngành chăn nuôi gặp khó khăn do giá lợn hơi thấp trong khi giá thức ăn chăn nuôi giảm chậm, dịch tả lợn châu Phi xuất hiện trở lại ở một số địa phương.
Tiến độ thu hoạch lúa mùa tháng 11 sớm hơn so với cùng kỳ do điều kiện thời tiết thuận lợi, các địa phương chủ động gieo cấy sớm để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngày 28-11, Ban tổ chức Tỉnh ủy Bình Thuận phối hợp Tỉnh đoàn Bình Thuận tổ chức tọa đàm phát triển Đảng trong học sinh, sinh viên tỉnh Bình Thuận.
'Sau khi trừ các khoản chi phí cho thu lãi khoảng 30 - 40 triệu đồng/sào/năm từ mô hình trồng rau gia vị', bà Phạm Thị Tâm, nông dân xã Đông Mỹ, TP Thái Bình (tỉnh Thái Bình) cho biết.
Những hợp tác xã này đều tận dụng tối đa đặc điểm riêng của từng địa phương, biến thành thế mạnh giúp tạo ra những sản phẩm rau sạch đảm bảo chất lượng.
Trong những năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung xây dựng mô hình trồng rau an toàn ở các huyện, vừa nâng cao thu nhập cho người dân, vừa có nguồn rau sạch cho người tiêu dùng Thủ đô. Qua đó, góp phần quan trọng vào tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng sản xuất hiện đại, bền vững.
Trong quá trình phát triển, huyện Bá Thước đã luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan báo chí, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi huyện đang tập trung đẩy mạnh hoạt động du lịch cộng đồng trên địa bàn...
Sản xuất vụ đông được ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh quan tâm thực hiện đảm bảo kế hoạch và tăng tối đa diện tích, qua đó đã có nhiều địa phương trở thành điểm sáng trong sản xuất và tiêu thụ cây trồng vụ đông.
Là nhà sáng lập của thương hiệu Mỡ Trăn N'Store, Thanh Nhi không chỉ là một nữ doanh nhân thành công với tầm nhìn chiến lược mà còn là một người phụ nữ đẹp và đẳng cấp. Cô đã chứng minh rằng cái đẹp không chỉ là vẻ bề ngoài mà còn là sự sáng tạo và đam mê.
Ngày 22/11, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Đông xuân 2022-2023 và triển khai kế hoạch, những giải pháp chính sản xuất vụ Đông xuân 2023-2024.
Hiện nay, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành thu hoạch vụ hè thu năm 2023. Sản lượng lương thực và các cây trồng hàng năm khác đều tăng so với cùng kỳ năm 2022. Cụ thể, trong 9 tháng của năm 2023, sản lượng cây có hạt (chủ yếu là lúa, bắp, đậu) đạt gần 402 ngàn tấn, tăng gần 0,5% so với cùng kỳ. Cây rau các loại đạt 198 ngàn tấn, tăng gần 3,9% so với cùng kỳ.
Ấn Độ đứng đầu danh sách các nước xuất khẩu gạo trên thế giới, đã thông báo quyết định duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo đến năm 2024.
Vụ đông 2023-2024, tỉnh Thanh Hóa đã gieo trồng được 27.180 ha cây trồng các loại. Trong đó, 10.266 ha ngô, đạt 73,3% kế hoạch (KH); lạc 792 ha, đạt 60,9% KH; khoai lang 933 ha, đạt 46,6% KH; rau màu các loại và cây trồng khác 15.189 ha, đạt 51,1% KH. Để có được kết quả này, người nông dân và các doanh nghiệp (DN) đã tích cực liên kết sản xuất thông qua các HTX để đảm bảo thuận lợi trong sản xuất lẫn tiêu thụ sản phẩm vụ đông.
Trên hành trình không ngừng để tạo ra những sản phẩm chất lượng nhất từ thảo dược, Vitrue đã đưa ra một bước tiến quan trọng đó là 'Quy hoạch vùng trồng nguyên liệu'. Điều này không chỉ là một nỗ lực để kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào mà còn là cam kết của doanh nghiệp đối với sự chất lượng và đổi mới.
Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn hiện có hơn 1.000 loại cây dược liệu, trong đó có nhiều cây thuốc quý. Thực tế cho thấy hiện nay, nguồn cung dược liệu của Bắc Kạn chủ yếu dựa trên việc thu hái, khai thác từ tự nhiên, chưa chú trọng đến việc gieo trồng, tái sinh, dẫn đến nguy cơ suy giảm nhanh về số lượng...
Chiều 18/11, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đã chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với nhân dân của 3 thôn: Tân Sơn, Châu Hà và An Bình của xã Quảng Tân, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Tranh thủ thời tiết nắng ráo, nông dân trên địa bàn tỉnh tích cực ra đồng chăm sóc cây trồng, hoa màu nhằm vớt vát phần nào sau lũ.
Sáng 18/11, Công ty CP Tramexco phối hợp với HTX Nông nghiệp Công nghệ cao Đức Hòa, tỉnh Thái Nguyên tổ chức công bố, trao chứng nhận nhà phân phối chè Thái Nguyên thương hiệu Mộc Liên trà tại địa chỉ 113 Trường Thi, TP Thanh Hóa.
Sản xuất vụ lúa Đông Xuân 2023 - 2024, tỉnh Kiên Giang có kế hoạch gieo trồng 279.000 ha, tỷ lệ gieo trồng lúa chất lượng cao chiếm 95% diện tích trở lên và sản lượng hơn 2 triệu tấn.
Chia sẻ với TG&VN bên lề Hội thảo giới thiệu về tiêu chuẩn hữu cơ của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội Nông dân hữu cơ Đức tại Việt Nam (Naturland) được tổ chức mới đây, ông Marco Schlueter, Trưởng ban Chiến lược và quan hệ quốc tế của Naturland khẳng định, tiềm năng của thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam đang rất lớn.