Từ 3/12 đến 6/12, tại Trung tâm Nghệ thuật Area 75 - Art & Auction (Hà Nội) diễn ra triển lãm nghệ thuật đặc biệt 'Họa Cam Thảnh Cảm'.
Triển lãm nghệ thuật 'Họa Cam Thảnh Cảm' với mong muốn mang sắc màu hy vọng đến với những cuộc đời bất hạnh của nạn nhân chất độc màu da cam/dioxin.
ANTĐ - 'Họa Cam Thảnh Cảm' là chủ đề triển lãm thuộc dự án thiện nguyện 'Màu da cam'. Lễ khai mạc cuộc triển lãm đặc biệt này diễn ra sáng nay 3-12 tại Trung tâm Nghệ thuật Area 75 - Art & Auction, Hà Nội.
Không chỉ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên hoang sơ, cộng đồng người Dao Tiền ở bản Sưng, xã Cao Sơn (Đà Bắc) còn lưu giữ kho tàng văn hóa đặc sắc của dân tộc mình như: nhà ở, trang phục, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt… Từ sau khi xây dựng mô hình du lịch cộng đồng (DLCĐ), những nét văn hóa truyền thống của đồng bào càng được bảo tồn, phát huy.
Giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024 vừa xướng tên dự án 'Hội An - Làng nghề lên số'.
Chiêm ngưỡng 100 bức chân dung của người dân vùng cao trên giấy Dó, khám phá tập tục, văn hóa của người Thái qua các thiết kế sắp đặt cùng show trình diễn thị giác là những trải nghiệm thú vị khi người dân đến với triển lãm thị giác Tây Park - Ngàn tổ chức tại Area 75 Art & Auction, 75 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội) trong những ngày này.
Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ có những lúc thăng - trầm, lúc thuận lợi, lúc khó khăn. Nhưng xuyên suốt nghề làm tranh đó là vấn đề đầu ra của sản phẩm, là vấn đề mấu chốt quyết định sự tồn tại của làng nghề.
Triển lãm thị giác 'Tây Park - Ngàn' đem đến một trải nghiệm đa giác quan cho công chúng với loại hình nghệ thuật chính là nhiếp ảnh in trên giấy dó truyền thống được sắp đặt, bài trí kết hợp với các đạo cụ, hiện vật đặc trưng của Tây Bắc, Việt Nam. Triển lãm được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn tại vùng đất này.
Chiếm hầu hết trong 100 bức chân dung mà Nguyễn Thanh Tuấn trưng bày tại triển lãm 'Tây Park' là những người phụ nữ vùng cao Tây Bắc.
Từ ngày 26/11 đến 1/12/2024 tại không gian nghệ thuật Area 75 Art & Auction, triển lãm thị giác 'Tây Park – Ngàn' hứa hẹn đưa công chúng Thủ đô đến với hành trình khám phá văn hóa và thiên nhiên Tây Bắc qua góc nhìn nghệ thuật đầy sáng tạo của nhiếp ảnh gia Nguyễn Thanh Tuấn.
Chuỗi hoạt động trình diễn nghệ thuật và tương tác với tò he, sơn mài, múa rối nước, tranh Đông Hồ... cùng những câu chuyện dân gian và không gian phố cổ độc đáo đã dẫn dắt công chúng tại Brazil vào hành trình khám phá văn hóa Việt đầy cuốn hút trong Ngày Việt Nam tại Brazil 2024.
Triển lãm thị giác 'Tây Park – Ngàn' đem đến một trải nghiệm đa giác quan cho công chúng với loại hình nghệ thuật chính là Nhiếp ảnh in trên giấy dó truyền thống được sắp đặt, bài trí kết hợp với các đạo cụ, hiện vật đặc trưng của Tây Bắc Việt Nam.
Triển lãm được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc của Nguyễn Thanh Tuấn.
Tiếp nối thành công của triển lãm 'Showcasing Vietnam Art' tại Kuwait, nơi Ngô Đức Hoàng giới thiệu vẻ đẹp của Việt Nam ra bạn bè quốc tế, 'Hồn dó' tiếp tục khai thác chất liệu giấy dó truyền thống để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Làng nghề giấy dó độc lạ nhất tại xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đang truyền lại cho con cháu đến tận hôm nay với hi vọng giữ nghề.
Triển lãm thị giác 'Tây Park - Ngàn' sẽ được tổ chức tại Không gian nghệ thuật Area 75 Art & Aution (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) vào ngày 26/11 tới. Sự kiện trưng bày 100 bức chân dung chủ yếu là phụ nữ vùng cao của 6 tỉnh Tây Bắc được nhiếp ảnh gia Nguyễn Thanh Tuấn chụp lại sau quá trình 10 năm đi và trải nghiệm thực tế.
Chuỗi hoạt động trải nghiệm đặc sắc như tò he, sơn mài, múa rối nước, tranh Đông Hồ cùng những câu chuyện dân gian kết hợp màn trình diễn nghệ thuật truyền thống và không gian phố cổ xưa đã dẫn dắt công chúng Brazil vào hành trình khám phá văn hóa Việt đầy cuốn hút.
Triển lãm tranh 'Hồn Dó' vừa khai mạc tại không gian nghệ thuật B&C Maison d'Art tại Thủ đô Hà Nội. Với nguồn cảm hứng bất tận từ chất liệu giấy dó - một loại giấy làm từ chất liệu thủ công đồng quê của Việt Nam - nghệ sĩ Ngô Đức Hoàng đã thổi hồn vào những tác phẩm mang đậm chất văn hóa Á Đông, được các nhà nghệ thuật trong và ngoài nước đánh giá cao.
Tại Nghệ An, có một làng nghề làm giấy dó độc lạ, truyền lại cho con cháu đến tận hôm nay.
Di sản văn hóa phi vật thể đang góp phần quan trọng làm nên những sản phẩm độc đáo của công nghiệp văn hóa. Nhiều ý kiến cho rằng, không chỉ cần sự sáng tạo mà còn phải hiểu biết thấu đáo về truyền thống để giữ bản sắc nhưng vẫn mang lại nguồn lợi kinh tế.
Triển lãm 'Đất/EARTH' mở cửa đến 17/11 tại Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA - Vincom Mega Mall Royal City, Hà Nội).
Trong không gian nghệ thuật B&C Maison d'Art, Triển lãm 'Hồn Dó' với 50 tác phẩm được thực hiện trên chất liệu giấy dó của họa sĩ Ngô Đức Hoàng đã tạo nên ấn tượng đặc sắc với công chúng yêu nghệ thuật.
Dự án 'Bảo tồn mộc bản Triều Nguyễn' của Phòng thí nghiệm tương tác người máy (Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện, nhằm tạo mô hình 3D của các mộc bản triều Nguyễn bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo kết hợp với các kỹ thuật khác là một minh chứng cụ thể về hiệu quả của 'nhân văn số'.
Trên những chất liệu truyền thống, các tác phẩm tại triển lãm 'Dòng chảy' mang dấu ấn của ba nữ nghệ sĩ trong hành trình tìm kiếm những giá trị đậm bản sắc văn hóa Việt.
Triển lãm 'Dòng chảy' của 3 họa sĩ: Trang Thanh Hiền, Hoàng Hương Giang, Đinh Thị Kim Liên trưng bày 41 tác phẩm với chất liệu truyền thống như giấy dó, sơn mài, lụa và 3 tác phẩm điêu khắc gỗ.
Cuộc gặp gỡ hữu tình đầy duyên phận của ba nữ họa sĩ thuộc ba thế hệ: Đinh Thị Kim Liên (sinh năm 1967), Trang Thanh Hiền (1974), Hoàng Hương Giang (1988). Ba khuôn hình dẫu không giống nhau nhưng có chung niềm đồng cảm.
Các tác phẩm tranh vẽ và thiết kế thời trang đẹp mắt của các họa sỹ nhí là minh chứng cho vai trò của nghệ thuật trong việc hình thành những nhân cách tốt đẹp để đóng góp cho xã hội.
Các tác phẩm tranh vẽ và thiết kế thời trang đẹp mắt của các họa sỹ nhí là minh chứng cho vai trò của nghệ thuật trong việc hình thành những nhân cách tốt đẹp để đóng góp cho xã hội.
'Mỗi lễ hội đình làng đều theo đặc thù của từng làng nên có rất nhiều nội dung khác nhau', họa sĩ Nguyễn Quốc Thắng tâm sự 'Như lễ hội rước nước của làng Cự Đà hay lễ hội dâng hương chung của các làng nghề truyền thống'.
Từ ngày 22/10 đến 30/10, tại phòng trưng bày Art Space 42 Yết Kiêu (Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) diễn ra triển lãm hội họa mùa thu mang tên 'Câu chuyện tháng mười' của ba họa sĩ Hà Nội: Nguyễn Văn Đức, Tùng Nguyễn và Nguyễn Minh.
Chúng tôi về Phong Khê, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh những ngày đầu tháng 10. Nắng vàng hanh hao trên những con đường làng làm giấy lâu đời ở miền Bắc. Khói, bụi, tiếng ồn, mùi hôi thối… đã giảm khá nhiều so với những năm trước đây. Con sông Ngũ Huyện Khê vừa qua mùa lũ đỡ đục ngầu như trước, nước thải từ cống xả cũng không còn đen sì hay đỏ lựng, xanh đen nhiều màu. Sự quyết liệt của lực lượng chức năng đã bước đầu giúp nơi đây có diện mạo mới, phong quang, sạch sẽ hơn.
Chiều 16/10, tại Hà Nội, Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã có cuộc tiếp xã giao ông Mustapha El Ktiri, Cao ủy Những người kháng chiến và Cựu thành viên Quân giải phóng Vương quốc Maroc, Chủ tịch Hội Hữu nghị Moroc - Việt Nam, Chủ tịch Liên đoàn Cựu chiến binh Thế giới đang có chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam.
Ngày 16-10, HĐND quận Tây Hồ khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16-kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Ngày 16/10, Hội đồng nhân dân (HĐND) quận Tây Hồ khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Thuần thục các thủ pháp tạo hình châu Âu, danh họa Nguyễn Tư Nghiêm đã sớm quay về với nguồn cội, lấy cảm hứng sáng tạo từ văn hóa dân gian và khéo léo kết hợp với kỹ thuật hiện đại để tạo nên một phong cách độc đáo. Điều đó khiến ông trở thành một biệt lệ trong các danh họa Việt Nam cùng thời và ảnh hưởng đến nhiều thế hệ họa sĩ.
52 tác phẩm trong triển lãm 'Song Dương' mở ra cuộc đối thoại mạnh mẽ của xúc cảm sáng tạo trong hội họa.
Sau những thành công trên chất liệu sơn mài và giấy dó, triển lãm 'Đất' là một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Lý Trực Sơn - một trong những tên tuổi gạo cội của nền mỹ thuật Việt Namđúc kết thành quả 10 năm lao động nghệ thuật miệt mài để tìm kiếm một chất liệu ngôn ngữ mới.
Một tình yêu Hà Nội hiện hữu trên mỗi góc nhìn, từng mảng màu, từng nét vẽ của ba họa sĩ sinh ra trên đất Hà Thành. Ba họa sĩ, đại diện ba thế hệ: Bùi Xuân Phái - Dương Việt Nam - Phạm Bình Chương, mỗi người mỗi vẻ, hội đủ 'mười phân vẹn mười' cái đẹp phố và người Hà Nội
Trong khuôn khổ các hoạt động bên lề Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 đang diễn ra tại Paris (Pháp), một chương trình âm nhạc truyền thống đặc sắc và độc đáo cùng trải nghiệm in tranh Đông Hồ của đoàn Việt Nam tại Làng Pháp ngữ đã thu hút lượng lớn khán giả hâm mộ, giúp hình ảnh Việt Nam tỏa sáng trong Cộng đồng các quốc gia có sử dụng tiếng Pháp.
Được triển khai sưu tầm trong suốt khoảng 10 năm, các phiên bản mộc bản, bản rập mộc bản trên giấy dó đã lưu lại những tư liệu quý về Đại thi hào Nguyễn Du trong suốt 18 năm làm quan dưới triều Nguyễn
Từ ngày 29/09/2024 đến ngày 17/11/2024, Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) giới thiệu triển lãm cá nhân 'ĐẤT – EARTH' với gần 50 tác phẩm hội họa trừu tượng mang dấu ấn thử nghiệm độc đáo của họa sĩ Lý Trực Sơn, một trong những tên tuổi gạo cội của nền mỹ thuật Việt Nam.
9 tháng năm 2024, huyện Đà Bắc đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Nhiều sản phẩm du lịch văn hóa được xây dựng trên cơ sở bảo tồn, giữ nguyên hiện trạng về kiến trúc nhà ở các dân tộc thiểu số (nhà sàn gỗ lợp lá cọ của dân tộc Tày, nhà sàn gỗ lợp mái lá của dân tộc Mường, nhà gỗ trệt đất lợp mái lá của dân tộc Dao), nghề làm giấy dó, dệt thổ cẩm, thêu - in hoa văn, nhuộm chàm…
Hơn 70 tác phẩm được trưng bày trong triển lãm 'Đất' của họa sĩ Lý Trực Sơn phản ánh suy tư của ông về một lối vẽ trừu tượng, một cách tiếp cận văn hóa đa tầng.
Sau những thành công trên chất liệu sơn mài và giấy dó, triển lãm 'Đất' là một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Lý Trực Sơn, đúc kết thành quả mười năm lao động nghệ thuật miệt mài để tìm kiếm một chất liệu ngôn ngữ mới.
9 phiên bản mộc bản, 9 bản rập mộc bản trên giấy dó đã cung cấp tư liệu quý về sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh) trong 18 năm làm quan ở triều đình nhà Nguyễn.