Vốn điều lệ sau khi Công ty cổ phần Gemadept phát hành cổ phiếu thành công sẽ tăng lên và đạt 4.201.923.090.000 đồng, tương đương với 420.192.309 cổ phần.
Sau phiên tăng giá tích cực, cổ phiếu GMD của Công ty Cổ phần Gemadept quay đầu giảm điểm về mức 60.900 đồng/cp trong phiên sáng 27/2.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM ngày 24/2/2025 công bố danh sách người nội bộ và người có liên quan đăng ký mua cổ phiếu phát hành theo chương trình lựa chọn người lao động (ESOP) năm 2023 của CTCP Gemadept (HOSE: GMD).
Việc doanh nghiệp phát hành thêm lượng lớn cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho nhân viên, trong đó có cán bộ quản lý chủ chốt (ESOP) làm cho nhiều cổ đông/nhà đầu tư lo ngại về mức độ rủi ro pha loãng cổ phiếu, cũng như khả năng hấp thụ của thị trường chứng khoán, khiến họ có xu hướng bán ra cổ phiếu đang nắm giữ.
Kinh doanh thuận lợi và kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng năm 2025, Công ty cổ phần Container Việt Nam (Viconship, mã VSC - sàn HoSE) được quỹ đầu tư liên tục mua vào lượng lớn cổ phiếu.
Gemadept tung 6,2 triệu cổ phiếu ESOP; Gỗ An Cường đóng cửa 1 chi nhánh sau quý IV giảm lãi mạnhl Handico và VGC được giao đất ở Đông Anh làm nhà ở xã hội...
CTCP Gemadept (mã ck: GMD) vừa công bố kế hoạch phát hành cổ phiếu ESOP cho cán bộ, nhân viên có thành tích xuất sắc năm 2023.
Gemadept dự kiến phát hành hơn 6,2 triệu cổ phiếu cho cán bộ, nhân viên có thành tích xuất sắc trong năm 2023 với giá phát hành 10.000 đồng/cổ phiếu.
Công ty Cổ phần Gemadept (mã: GMD) vừa gửi thông báo đến Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM về kế hoạch phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP).
CTCP Gemadept (HOSE: GMD) vừa có thông báo phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP) gửi Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM.
Năm 2024, Cảng Hải Phòng đạt mức tăng trưởng ấn tượng, đồng thời doanh nghiệp này cũng thu hút hàng loạt nhiều nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực cảng biển như Hateco, SITC, MSC…
Năm 2024, nhiều doanh nghiệp cảng biển đạt kết quả sản xuất kinh doanh tích cực khi sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển tăng trưởng.
Tính đến ngày 31/12/2024, Gemadept có gần 5.000 tỷ đồng đang gửi ngân hàng, gấp gần 3 lần con số hồi đầu năm 2024.
Công ty lần đầu tiên vượt mốc 1.000 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế thu kỷ lục 693 tỷ đồng trong năm vừa qua, tỷ suất lãi ròng lên đến 67%.
Các doanh nghiệp ngoại đang đẩy mạnh đầu tư vào thị trường kho, xưởng tại Việt Nam, đây cũng là loại hình có nhu cầu thuê lớn, giá cho thuê ổn định.
Chỉ số giằng co tại vùng 1.270 điểm, VN-Index ghi nhận mức thanh khoản khiêm tốn khi chỉ đạt gần 11.000 tỷ đồng ngay phiên giao dịch đầu năm mới.
Phân kỳ 1 của dự án Cảng Phước An chưa vận hành, nhưng Công ty cổ phần Dầu khí Đầu tư Khai thác Cảng Phước An (mã PAP) đã lên kế hoạch đầu tư lớn cho phân kỳ 2.
Thí điểm khu thương mại tự do tại cụm cảng Cái Mép - Thị Vải sẽ mở ra cơ hội tăng lưu lượng hàng hóa, từ đó giúp các doanh nghiệp đầu tư cảng ở đây có thể bước vào giai đoạn tăng trưởng mới.
Gemadept chào bán thành công 103,4 triệu cổ phiếu, thu về 3.014 tỷ đồng...
Ngành cảng biển Việt Nam đang trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng toàn cầu, nhờ vào những bước nhảy về hạ tầng, dòng vốn FDI bền vững và sự gia tăng sản lượng hàng hóa. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh khu vực mạnh mẽ và biến động quốc tế, liệu đây có phải là thời điểm 'vàng' cho nhà đầu tư?
Với việc sở hữu 36% vốn tại SCS , Gemadept dự kiến sẽ nhận về hơn 102 tỷ đồng.
Công ty CP Gemadept vừa phát hành thành công gần 102,7 triệu cổ phiếu, huy động được 2.978,3 tỷ đồng để đầu tư vào Cảng Nam Đình Vũ.
CTCP Gemadept (HOSE: GMD) vừa công bố nghị quyết HĐQT phê duyệt phương án xử lý cổ phiếu lẻ và cổ phiếu không phân phối hết của đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng cho cổ đông hiện hữu.
Dự kiến số tiền huy động sẽ được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, trả nợ vay và triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh.
CTCP Gemadept (mã GMD - sàn HOSE) đã thực hiện chào bán gần như toàn bộ cổ phiếu đăng ký và sẽ tiếp tục chào bán 797.286 cổ phiếu còn lại cho hai nhà đầu tư.
Cảng biển xanh không chỉ mang lại lợi ích môi trường mà còn cả lợi nhuận và giá trị thương hiệu cao. Song, ngành hàng hải vẫn còn chậm trong quá trình chuyển đổi xanh, làm chậm đi cơ hội phát triển.
Giới phân tích nhận định: Bên cạnh những yếu tố tích cực vẫn còn những bất ổn từ tình hình vĩ mô thế giới mà doanh nghiệp cảng biển sẽ phải đối mặt.
Tại Diễn đàn Logistics Việt Nam năm 2024, với chủ đề 'Khu thương mại tự do, giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics' tổ chức ngày 2/12, các chuyên gia và lãnh đạo doanh nghiệp đầu ngành đã nêu quan điểm thúc đẩy thu hút vốn đầu tư tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Tiêu chí xếp hạng dựa trên số liệu (doanh thu) được công bố đối với các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán và có cung cấp dịch vụ logistics.
Dù thị trường chứng khoán đang trên đà suy giảm, nhiều doanh nghiệp lớn vẫn mạnh tay chào bán hàng trăm triệu cổ phiếu, kêu gọi hàng nghìn tỷ đồng.
Việc thành lập khu thương mại tự do Cái Mép Hạ là cơ hội lớn để tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khai thác tối đa các tiềm năng từ cảng biển.
Sau thương vụ này, Rikkeisoft sẽ thiết lập một mục tiêu mới, một giấc mơ lớn hơn, thách thức hơn. Rikkeisoft không chỉ dừng lại ở Unicorn (giá trị 1 tỷ USD), mà còn hướng tới Decacorn - một công ty trị giá trên 10 tỷ USD.
Ngày 1-2/12, tại khách sạn The Grand Hồ Tràm (huyện Xuyên Mộc), Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tổ chức Diễn đàn Logisctis Việt Nam 2024.
Gemalink - công ty liên kết của Gemadept - muốn làm cụm cảng Cái Mép Hạ với quy mô hơn 50.000 tỷ đồng. Doanh nghiệp khẳng định đủ năng lực tài chính để triển khai thành công dự án.
Cùng với sự điều chỉnh chung của thị trường, cổ phiếu nhóm cảng biển đã giảm mạnh sau giai đoạn tăng 'nóng' nhờ được hỗ trợ từ giá cước vận tải biển tăng cao, bất chấp kết quả kinh doanh và triển vọng ngành đang tích cực. Tuy nhiên, nhóm cổ phiếu này đang có dấu hiệu tăng 'nóng' trở lại sau khoảng thời gian ảm đạm.
Tỉnh Quảng Ngãi có lợi thế về cảng biển nước sâu, thế nhưng lượng hàng hóa nhập, xuất qua cảng không nhiều, dẫn đến vận tải biển, kinh tế biển chưa phát huy hiệu quả.
Ông Đinh Thanh Sơn, Phó tổng giám đốc Viettel Post cho rằng, để có sự phát triển vượt bậc như ngày hôm nay, công ty đã có sự chuẩn bị xây dựng hệ thống dữ liệu trong thời gian dài. Đến nay, các khâu trong quá trình vận hành của Viettel Post đã được chuyển đổi số, với các dữ liệu được đưa vào phân tích trên nền tảng AI.
Sau ba quý đầu năm, nhiều doanh nghiệp niêm yết đã báo lãi vượt mục tiêu đề ra cho cả năm.
Tháng 10, Công ty cổ phần Gemadept (mã GMD) lọt vào nhóm doanh nghiệp có vốn hóa hơn tỷ USD.
Công ty TNHH SSJ Consulting (Việt Nam) vừa có thông báo giao dịch trái phiếu chuyển đổi, quyền mua cổ phiếu/chứng chỉ quỹ, quyền mua trái phiếu chuyển đổi của người nội bộ và người có liên quan của người nội bộ.
Việc thực hiện chiến lược chuyển đổi số và chuyển đổi xanh không chỉ giúp các doanh nghiệp logistics tiết giảm chi phí, mà còn mở ra nhiều cơ hội tiếp cận các nguồn vốn 'xanh' để tăng tốc phát triển.