Sở NN&PTNT Hà Nội và Trung tâm Xúc tiến thương mại (Bộ NN&PTNT) đang tổ chức Không gian trưng bày, quảng bá sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm Việt Nam tại Hội chợ thủ công mỹ nghệ quốc tế Artigiano lần thứ 28 diễn ra tại Trung tâm triển lãm ở thành phố Milan, Italia.
Sau khi được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội đã không ngừng vươn lên, nâng cao chất lượng sống của người dân và của khu vực.
Trong các ngày từ 30.11 đến 8.12, tại Trung tâm triển lãm thành phố Milan (Italia) đã diễn ra Hội chợ Thủ công mỹ nghệ quốc tế Artigiano lần thứ 28 với sự tham gia của gần 2.800 doanh nghiệp đến từ 90 quốc gia trên thế giới, trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam.
Giữa thời đại số, khi mà hàng hóa từ khắp nơi dễ dàng len lỏi vào từng ngõ ngách thị trường, những nghệ nhân làng gốm Bát Tràng vẫn kiên trì giữ lửa nghề với những sáng tạo không ngừng. Tại nơi được mệnh danh là trung tâm gốm sứ lớn nhất cả nước này, các nghệ nhân đang từng ngày chứng minh rằng, trong cuộc đua với hàng ngoại nhập, chất xám và bản sắc văn hóa mới là chìa khóa để tồn tại và phát triển.
Nhà thờ Ka Đơn (Lâm Đồng), nhà cổ Cai Cường (Vĩnh Long) hay chùa Tiêu Dao (Hà Nội)… là những công trình nổi bật, được nhiều độc giả bình chọn trong chương trình 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' năm 2024 đang được Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức.
Nơi đây có diện tích rất nhỏ nhưng lại sở hữu nền kinh tế 'khổng lồ', khiến nhiều quốc gia khác không khỏi ghen tỵ.
Honda Thanks Day 2024 là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình 'Hoàn Kiếm - Bảo tồn và phát triển', đang diễn ra tại Hà Nội.
Tiếng livestream bán hàng rôm rả khắp các gian hàng, nhiều mặt hàng được chốt hàng chục đơn chỉ trong vài phút. Đây không phải là khung cảnh của một hội chợ mà là bầu không khí của Online Friday 2024.
Làng nghề Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội) là trung tâm sản xuất gốm lớn nhất nước ta. Tuy nhiên, ngay trên sân nhà, gốm sứ Bát Tràng cũng bị cạnh tranh quyết liệt bởi những mặt hàng ngoại nhập, từ hàng gia dụng lẫn đồ mỹ nghệ cao cấp. Trong bối cảnh đó, Bát Tràng vẫn phát triển bền vững nhờ những sáng tạo không ngừng của các nghệ nhân.
Làng nghề Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội) là trung tâm sản xuất gốm lớn nhất nước ta. Tuy nhiên, ngay trên sân nhà, gốm sứ Bát Tràng cũng bị cạnh tranh quyết liệt bởi những mặt hàng ngoại nhập, từ hàng gia dụng lẫn đồ mỹ nghệ cao cấp. Trong bối cảnh đó, Bát Tràng vẫn phát triển bền vững nhờ những sáng tạo không ngừng của các nghệ nhân để chinh phục thị trường.
UBND tỉnh Hải Dương vừa quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư thực hiện Dự án Nhà máy Sứ Hải Dương tại xã Thái Tân (Nam Sách).
Với gần 50 năm tuổi Đảng, ông Nguyễn Quang Mâu – Anh hùng Lao động, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổ hợp Công ty Cổ phần Gốm Đất Việt luôn tâm niệm phải sống và cống hiến hết mình vì sự phát triển của đất nước.
UBND tỉnh Hải Dương vừa có Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư thực hiện Dự án Nhà máy sứ Hải Dương.
Một xưởng gốm sứ tại Bát Tràng bất ngờ xảy ra hỏa hoạn. Khu vực cháy có diện tích 350 m2, may mắn vụ cháy không có thiệt hại về người.
Cơ quan chức năng đang điều tra nguyên nhân vụ cháy tại xưởng sản xuất gốm sứ Đức Minh (địa chỉ: Cụm công nghiệp Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội).
Chiều 25/11, tại một xưởng gốm sứ tại Bát Tràng bất ngờ xảy ra hỏa hoạn.
Đoàn cán bộ đại diện của 12 Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài đã làm việc với một số doanh nghiệp, hợp tác xã của Hải Dương nhằm kết nối giao thương, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Với thông điệp gửi gắm những chị em phụ nữ đừng quên chăm sóc tâm hồn và đời sống của mình trước những lo toan và trách nhiệm của cuộc sống, triển lãm 'Tâm Hoa' đang thu hút được nhiều chị em tìm đến với tình yêu dành cho hoa và gốm.
Minh Long vừa ghi dấu ấn mạnh mẽ tại Giải thưởng quốc tế danh giá Kotler Awards 2024 ở hai hạng mục cao quý: The Life-time Achievement Award (Thành tựu trọn đời) và Excellent Sustainable Business Marketing Award (Tiếp thị doanh nghiệp bền vững). Sự kiện này không chỉ ghi nhận những đóng góp nổi bật của Minh Long, mà còn khẳng định giá trị bền vững mà thương hiệu đã kiên định hơn 50 năm qua.
Triển lãm 'Sắc màu di sản văn hóa biển Hải Phòng - Quảng Ninh' khai mạc từ ngày 19/11 và mở cửa đến hết ngày 20/12. Đây là hoạt động nhằm chào mừng kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024).
Qua số liệu thống kê, năng lực sản xuất một số loại sản phẩm vật liệu xây dựng quan trọng như xi măng, gốm sứ, kính xây dựng tăng từ vài chục lần đến hàng trăm lần sau 40 phát triển…
Những hiện tượng xấu xí của du khách khi tới tham quan Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam những ngày qua khiến chúng ta không khỏi nghi ngờ nhiều người đến bảo tàng chỉ để sống ảo.
Sản phẩm làng nghề không chỉ là tài nguyên quý giá, mà còn là chìa khóa mở ra cơ hội phát triển du lịch bền vững, góp phần xây dựng và khẳng định thương hiệu du lịch độc đáo cho từng vùng miền.
Vào hôm thứ Tư vừa qua, Bảo tàng Anh cho biết họ sẽ nhận được món quà bao gồm 1.700 tác phẩm gốm sứ Trung Quốc nổi tiếng, với giá trị ước tính khoảng 1 tỷ bảng Anh (1,27 tỷ đô la). Đây là khoản quyên góp lớn nhất trong gần 300 năm lịch sử của bảo tàng.
TS Tăng Văn Lâm và nhóm nghiên cứu đã chế tạo thành công vật liệu xây dựng hấp thụ khí thải carbon, từ phế thải công nghiệp.
Sông Cái - Sông Hồng gắn bó ngàn đời với đất Thăng Long - Hà Nội, đã và tiếp tục bồi đắp những giá trị to lớn cho Kinh kỳ - Thủ đô. Vị trí quan trọng của Sông Hồng đã được cụ thể hóa trong Quy hoạch chung Thủ đô - Hà Nội và Luật Thủ đô sửa đổi đã được thông qua với những cơ chế đặc thù để hiện thực hóa khát vọng xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa ở bãi sông, bãi nổi Sông Hồng, đồng thời kết nối với những vùng đất giàu di sản truyền thống bên sông, tạo thành một trục phát triển biểu tượng cho khát vọng
Trải qua thăng trầm của lịch sử, đến nay thương hiệu gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã khẳng định vị thế trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế. Giờ đây, gốm Bát Tràng không chỉ có mặt trên khắp mọi miền đất nước mà còn là thương hiệu của Việt Nam được khách hàng các nước yêu thích. Đặc biệt, nơi đây còn là điểm du lịch hấp dẫn níu chân du khách.
Là một trong những ngành sản xuất khá quan trọng, tạo việc làm cho người lao động nhưng ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.
Năm 2024, Thành phố có 54 cơ sở sản xuất, kinh doanh ngành nghề, làng nghề nông thôn với hình thức hoạt động chủ yếu là hộ kinh doanh cá thể, có một số ít là tổ hợp tác, hợp tác xã và doanh nghiệp.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại vào sản xuất tại các làng nghề, nghề truyền thống là hướng đi tất yếu hiện nay. Bởi đây là yếu tố quan trọng, cấp thiết giúp các cơ sở sản xuất, kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm, giải phóng sức lao động và bảo vệ môi trường.
Trong bối cảnh đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam gia tăng, đảm bảo dòng vốn đầu tư nước ngoài bền vững là mục tiêu quan trọng cần được chú trọng lâu dài.
Ngoài 17 sản phẩm đã đạt OCOP đăng ký chấm lại, huyện Gia Lâm có thêm 5 sản phẩm đạt chuẩn OCOP trong đợt đánh giá, phân hạng tháng 11/2014.
Nhờ sự năng động, tích cực của các chủ thể OCOP và sự quan tâm hỗ trợ của UBND huyện và các phòng chuyên môn, đến nay trên địa bàn huyện Gia Lâm đã có tổng số 149 sản phẩm OCOP của 35 chủ thể được công nhận, trong đó có nhều sản phẩm độc đáo, đặc sắc.
Tỉnh Hải Dương có 4 doanh nghiệp với 7 sản phẩm được công nhận đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024, trong tổng số 190 doanh nghiệp với 359 sản phẩm.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần, bên cạnh bảo đảm hoàn thành đơn hàng xuất khẩu đã ký kết, các doanh nghiệp, cơ sở đang khẩn trương tổ chức sản xuất sản phẩm phục vụ thị trường nội địa dịp tết cổ truyền của dân tộc.
4 doanh nghiệp Hải Dương được vinh danh Thương hiệu quốc gia nhiều lần liên tiếp gồm: Công ty TNHH Long Hải, Công ty CP Gốm Chu Đậu, Công ty CP Thép Minh Phú – Hải Dương và Công ty CP Nhựa An Phát Xanh.
Sáng 4-11, UBND huyện Gia Lâm phối hợp với Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện năm 2024.
Tính đến cuối tháng 10/2024, Philippines nhập khẩu 2,91 triệu tấn gạo từ Việt Nam, chiếm hơn 79% trong tổng số 3,68 triệu tấn gạo nhập khẩu của Philippines. Theo đó, Việt Nam vẫn giữ vững ngôi đầu xuất khẩu gạo vào thị trường Philippines.
Thành phố Hà Nội là nơi có nhiều làng nghề truyền thống với 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 305 làng nghề, làng nghề truyền thống đã được công nhận thuộc 23 quận, huyện và thị xã. Mỗi làng nghề đều mang một bản sắc riêng, tạo ra những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Làng gốm Bát Tràng tọa lạc tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội và là một trong những làng nghề có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử.
Tính đến cuối tháng 10/2024, Philippines nhập khẩu 2,91 triệu tấn gạo từ Việt Nam, chiếm hơn 79% trong tổng số 3,68 triệu tấn gạo nhập khẩu của Philippines.
Với đà tăng trưởng như hiện nay, dự báo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Philippines năm 2024 sẽ lần đầu tiên vượt mức 8 tỷ USD, đạt khoảng 8,5 tỷ USD, trong đó xuất siêu trên 3 tỷ USD.
Với người mệnh Kim, việc bố trí phòng ngủ theo phong thủy đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên không gian sống hoàn hảo và mang lại nhiều may mắn.