Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN – ĐÒN BẨY CHO MỘT VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (Phần II)

Để kinh tế tư nhân phát triển, cần khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia các lĩnh vực chiến lược, phát triển cơ sở hạ tầng quan trọng, công nghệ cao, công nghiệp mũi nhọn và an ninh năng lượng.

Tố chất cần có để theo đuổi ngành Marketing số, Ngân hàng số và Quản trị du lịch

Lựa chọn ngành nghề phù hợp sẽ quyết định tương lai nghề nghiệp của mỗi bạn học sinh.

Quản lý tiền số, tài sản số ở Việt Nam: cần chặt chẽ nhưng không chậm trễ

Không gian phát triển cho tài sản số nói chung và tiền số nói riêng trên thị trường tài chính Việt Nam sẽ được mở ra khi các quy định để quản lý, khai thác tiềm năng, hạn chế rủi ro của chúng được ban hành. Nhờ đó, Việt Nam có thể đạt được mục tiêu trở thành trung tâm tài chính toàn cầu, và phát triển tài chính toàn diện, thu hút nhà đầu tư nước ngoài...

Chọn ngành học để dẫn đầu tương lai - chủ động hay bị đào thải?

Khi công nghệ, trí tuệ nhân tạo (AI) và chuyển đổi số đang định hình lại nền kinh tế toàn cầu, câu hỏi không còn là: 'Ngành nào sau 3-4 năm nữa vẫn có việc làm tốt?', mà là: 'Bạn có đủ tư duy và năng lực để làm chủ cuộc chơi hay không?'

Tin công nghệ 16-3: AI và công nghệ tài chính

Tin công nghệ 16-3 sẽ có các nội dung như AI và công nghệ tài chính, Google bổ sung tính năng Deep Research miễn phí trên Gemini 2.0, AI biết hết mọi thứ bạn làm sau tay lái.

Chuyên gia tài chính Anh: Cần linh hoạt trong lựa chọn mô hình trung tâm tài chính ở Việt Nam

Việt Nam không nhất thiết phải lựa chọn cứng nhắc giữa việc xây dựng trung tâm tài chính chuyên môn khu vực hay trung tâm tài chính toàn diện khu vực mà có thể phối hợp linh hoạt để tận dụng các cơ hội.

Tăng cường hợp tác tài chính xanh giữa Việt Nam và Luxembourg

Trong bối cảnh quan hệ Việt Nam - Luxembourg đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, chuyến công tác của Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình tại Đại Công quốc Luxembourg được kỳ vọng sẽ mở ra những cơ hội hợp tác mới, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính xanh và phát triển bền vững.

Cơ chế nào cho fintech ở Trung tâm Tài chính quốc tế

Triển khai cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) một số lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech) trong Trung tâm Tài chính quốc tế TP. Hồ Chí Minh cần triển khai sớm và chủ động tiếp cận theo hướng thử nghiệm và học hỏi. Bên cạnh đó, cần có cơ chế khuyến khích để các fintech tham gia đông đảo, tạo nền tảng lan tỏa ra bên ngoài sau giai đoạn thử nghiệm.

Thống đốc NHNN Việt Nam tháp tùng Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Cộng hòa Singapore

Từ ngày 11 đến 13/3/2025, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng tiếp tục tháp tùng Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cấp Nhà nước tại Cộng hòa Singapore.

Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM sẽ được xây dựng tại khu đô thị mới Thủ Thiêm

TP.HCM dự kiến xây dựng trung tâm tài chính khu vực, quốc tế trên khu đất có diện tích 9,2 ha tại khu đô thị mới Thủ Thiêm.

17 triệu người Việt đang sở hữu tài sản mã hóa, quản lý thế nào?

Báo cáo của tổ chức TripleA tại Singapore cho biết, Việt Nam hiện có khoảng 17 triệu người sở hữu tài sản mã hóa, chiếm 17% dân số, đứng thứ 5 toàn cầu, so với số liệu trung bình dân số toàn cầu ở mức 6,5% thì đây là con số rất lớn.

Nên học kế toán hay tài chính ngân hàng? Lựa chọn đúng cho tương lai

Chọn ngành học luôn là một quyết định quan trọng, đặc biệt giữa hai lĩnh vực liên quan chặt chẽ như kế toán và tài chính ngân hàng.

Cổ phiếu đỏ sàn, công nghệ Mỹ 'bốc hơi' 750 tỷ USD

Chứng khoán Mỹ lao dốc trong phiên đầu tuần, vốn hóa của 7 hãng công nghệ hàng đầu 'bốc hơi' hơn 750 tỷ USD.

Ngân hàng và công ty fintech chạy đua giành 'miếng bánh' stablecoin

Một số ngân hàng lớn nhất thế giới và các công ty công nghệ tài chính (fintech) đang chạy đua ra mắt các đồng tiền điện tử ổn định (stablecoin) để giành 'miếng bánh' thị phần thanh toán xuyên biên giới dự kiến được định hình lại bởi ngành công nghiệp tiền điện tử.

Cơ hội tận dụng nguồn lực 100 tỷ USD từ 17 triệu người sở hữu tài sản số

Theo Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam, khi có khung pháp lý phù hợp, Việt Nam sẽ hợp thức hóa được nguồn lực từ 17 triệu người sở hữu tài sản số.

Hàng loạt ngân hàng lớn phát hành stablecoin

Những ưu điểm như giao dịch nhanh, phí thấp, thanh toán toàn cầu, mở rộng thị trường, minh bạch đã khiến stablecoin (một loại tiền điện tử) trở thành lựa chọn hấp dẫn cho các ngân hàng.

Bộ Tài chính phải trình chính sách thí điểm tài sản ảo trong tuần này

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Tài chính hoàn thiện hồ sơ nghị quyết thí điểm để quản lý các hoạt động liên quan đến tài sản áo, tài sản mã hóa, báo cáo Thường trực Chính phủ trước ngày 13/3.

Hàn Quốc: Các nền tảng kỹ thuật số làm thay đổi quan niệm về tài chính ngân hàng

Consumer Insight cho biết có 80,7% số người được hỏi đã chọn ngân hàng truyền thống làm tổ chức tài chính chủ chốt của họ.

Chuyên gia đề xuất các giải pháp để Hà Nội tăng trưởng đạt mục tiêu 2 con số

Ngày 7/3, UBND Thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao nhất trong năm 2025 và phấn đấu đạt 2 con số giai đoạn 2026-2030'.

Gấp rút xây dựng hành lang pháp lý cho tài sản mã hóa

Việc xây dựng hành lang pháp lý để quản lý tài sản số và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đang được các bộ ngành chuẩn bị. Các chuyên gia cho rằng khung pháp lý cần cân bằng giữa đổi mới sáng tạo và kiểm soát.

Quản lý tài sản số – góc nhìn từ ASEAN-6 và sự tụt hậu của Việt Nam

Trong khi chúng ta vẫn loay hoay giai đoạn xem xét, nghiên cứu, định hình cách tiếp cận quản lý tài sản số thì năm nước còn lại trong khu vực như ASEAN-6 (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines) đã đi được một chặng đường dài.

Vai trò và dấu ấn phụ nữ Việt Nam trên 'bản đồ' kinh tế

Phụ nữ Việt Nam luôn là một lực lượng quan trọng, không thể thiếu trong tiến trình phát triển kinh tế đất nước. Phụ nữ Việt Nam tham gia trên nhiều lĩnh vực kinh tế: Từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhỏ đến khởi nghiệp sáng tạo, phát triển kinh tế tập thể, phát triển nền kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, tài chính toàn diện.

Chính phủ thông qua đề xuất lập Nghị quyết về trung tâm tài chính

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày 5/3/2025 về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về trung tâm tài chính tại Việt Nam.

Fintech được Tencent chống lưng mua công ty thanh toán ở Việt Nam

Đáng chú ý, đây là công ty thanh toán thứ hai thuộc họ doanh nghiệp Tencent công khai hoạt động tại Việt Nam, sau ví điện tử ShopeePay.

Chính phủ thông qua đề xuất lập Nghị quyết về trung tâm tài chính

Chính phủ đã quyết nghị thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về trung tâm tài chính tại Việt Nam theo đề nghị của Bộ Tài chính.

VTC POS là nền tảng số xuất sắc năm 2025

Tổng công ty VTC là đơn vị đầu tiên được công nhận có Nền tảng số xuất sắc trong Chương trình thúc đẩy Chuyển đổi số các doanh nghiệp, cửa hàng, hộ kinh doanh.

Thận trọng với ngân hàng số ở trung tâm tài chính

Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước đây đã xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của trung tâm tài chính tại Việt Nam. Trong đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất hình thành mô hình ngân hàng số từ các NHTM là thành viên trung tâm tài chính. Quá trình triển khai sẽ bắt đầu từ 1/1/2026. Lộ trình áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế về ngân hàng (Basel III) tại trung tâm tài chính cũng sẽ được bắt đầu triển khai trong cùng thời điểm.

Đà Nẵng sẵn sàng trở thành điểm đến đầu tư chiến lược tại châu Á

'Diễn đàn Đầu tư Đà Nẵng 2025' được tổ chức tại Singapore hôm 3-3 thu hút sự tham dự của gần 200 nhà đầu tư toàn cầu, các chuyên gia tài chính trong khu vực. Tại diễn đàn, nhiều nhà đầu tư quan tâm muốn đầu tư vào Đà Nẵng trong các lĩnh vực tài chính, công nghệ, đổi mới sáng tạo.

Thúc đẩy cơ hội hợp tác xây dựng Trung tâm tài chính tại Đà Nẵng

Ngày 4-3, tại Singapore, Đoàn công tác thành phố Đà Nẵng do Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu quốc hội thành phố Nguyễn Văn Quảng làm trưởng đoàn có buổi làm việc với Công ty Yuanta Securities Asia Financial Services nhằm thảo luận cơ hội hợp tác trong phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Đà Nẵng.

Nhiều nhà đầu tư quốc tế quan tâm đến Trung tâm tài chính và Khu thương mại tự do Đà Nẵng

Gần 200 nhà đầu tư toàn cầu và các chuyên gia tài chính đã tham dự 'Diễn đàn Đầu tư Đà Nẵng 2025' được tổ chức tại Singapore hôm 3-3. Nhiều nhà đầu tư quan tâm đầu tư vào Đà Nẵng trong các lĩnh vực tài chính, công nghệ, đổi mới sáng tạo.

Diễn đàn Đầu tư Đà Nẵng

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, ngày 3/3, Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng phối hợp với tập đoàn Terne Holdings tổ chức sự kiện Diễn đàn Đầu tư Đà Nẵng năm 2025 tại khách sạn The Ritz-Carlton, Milenia Singapore.

Chủ động tận dụng mọi nguồn lực để phát triển bản thân

Tại hội thảo Fintech Career Unlock do Học viện Ngân hàng và F88 phối hợp tổ chức cuối tuần trước, CEO F88 - ông Phùng Anh Tuấn đã chia sẻ những câu chuyện thực tế đầy cảm hứng và mang lại nhiều ý nghĩa đến với hàng trăm sinh viên đang tìm kiếm định hướng nghề nghiệp.

CEO F88: 'Các bạn trẻ hãy chấp nhận thất bại để có bài học thành công'

CEO F88 - ông Phùng Anh Tuấn đã chia sẻ những câu chuyện thực tế đầy cảm hứng, mang lại nhiều ý nghĩa đến với hàng trăm sinh viên đang định hướng nghề nghiệp

Cơ chế vượt trội cho Trung tâm tài chính

Thế giới hiện có 121 trung tâm tài chính đang cạnh tranh mạnh mẽ để vươn lên vị trí hàng đầu. Khi được thành lập, trung tâm tài chính của Việt Nam làm thế nào để có thể giành lợi thế trong cuộc đua tranh đó? Câu hỏi này thực sự mang tính then chốt trong quá trình xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của trung tâm tài chính tại Việt Nam.

Câu hỏi lớn về 3Gang: Ứng dụng tài chính số có đáng tin cậy

Khi xu hướng đầu tư số đang thay thế các phương thức tích lũy truyền thống, thị trường Việt Nam chứng kiến sự xuất hiện của nhiều nền tảng fintech đột phá. Nổi bật trong số đó là 3Gang. Những lời mời gọi hấp dẫn về lợi nhuận, quy trình đăng ký đơn giản và tiện lợi khiến nhiều người không ngần ngại thử sức với hình thức đầu tư mới. Nhưng liệu 3Gang có thực sự an toàn?

Hong Kong (Trung Quốc) thành bệ phóng cho các công ty khởi nghiệp công nghệ

Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã trở thành bệ phóng cho các công ty khởi nghiệp công nghệ. Đây là một thành tựu mà trước đây đặc khu hành chính này chưa từng đạt được.

Chính sách vượt trội cho trung tâm tài chính tại Việt Nam

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã thiết kế 13 nhóm chính sách vượt trội, áp dụng cho trung tâm tài chính tại Việt Nam, nhằm tạo thuận lợi để thu hút nguồn vốn, công nghệ, phương thức quản lý hiện đại cũng như áp dụng thử nghiệm các lĩnh vực kinh doanh mới.

Thủ tướng: Đề xuất tiền số trong tháng 3

Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, Ngân hàng Nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ được giao đề xuất, trình Chính phủ ngay trong tháng 3/2025 về khung pháp lý quản lý, thúc đẩy phát triển tài sản số, tiền kỹ thuật số lành mạnh và hiệu quả.