Sau cơn bão số 3 Yagi, các doanh nghiệp bảo hiểm tiếp nhận hàng nghìn vụ khiếu nại, bồi thường bảo hiểm, với tổng số tiền ước tính trên 7.000 tỷ đồng, và dự kiến sẽ tiếp tục gia tăng. Hiện công tác xác định thiệt hại, bồi thường và trả tiền bảo hiểm cho bên mua, người thụ hưởng bị thiệt hại đang được đẩy nhanh, để nhanh chóng khắc phục những tàn tích mà cơn bão số 3 để lại.
Bảo hiểm giúp bảo vệ tài chính và đẩy nhanh quá trình khắc phục hậu quả cho người được bảo hiểm sau thiên tai, hoặc rủi ro bất ngờ, đồng thời thể hiện cam kết trách nhiệm xã hội của Ngành đối với cộng đồng.
Tại khoản 2 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính đã được sửa đổi tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ Tài chính và khoản 4 Điều 3 Thông tư 25/2018/TT-BTC ngày 16/3/2018 nêu ra các khoản chi về thiên tai mà doanh nghiệp sẽ được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.
Số tiền bồi thường thiệt hại về người và tài sản do bão số 3 đang không ngừng tăng lên, ước tính ban đầu lên đến 7.000 tỷ đồng.Hiện các doanh nghiệp bảo hiểm đều dồn toàn lực trực tiếp đến hiện trường hướng dẫn khách hàng thủ tục, giám định, tạm ứng bồi thường nhằm hỗ trợ khách hàng sớm trở lại sản xuất, ổn định cuộc sống theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính Pphủ về khắc phục hậu quả sau mưa bão.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện ngay việc tạm ứng bồi thường, bồi thường và trả tiền bảo hiểm kịp thời, đầy đủ.
Số tiền yêu cầu bảo hiểm bồi thường thiệt hại người và tài sản do bão Yagi gây ra hiện ước tính lên đến hàng nghìn tỷ đồng, và đang tiếp tục tăng. Các doanh nghiệp cũng như ngành bảo hiểm hiện đang nỗ lực khắc phục những thiệt hại mà cơn bão số 3 gây ra.
Gần một tuần sau khi bão số 3 (siêu bão Yagi) đổ bộ vào Việt Nam, các tỉnh miền núi phía Bắc trong đó có Hà Nội vẫn đang phải căng mình chống chọi với hậu quả của hoàn lưu bão gây ra…
Đến thời điểm này, các doanh nghiệp bảo hiểm hiện đã tiếp nhận 9.000 vụ thiệt hại tài sản và xe cơ giới với tổng yêu cầu bồi thường 7.000 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó có Bảo hiểm Agribank đang tích cực, chủ động, nhanh chóng xác định thiệt hại, bồi thường và chi trả bảo hiểm để người dân ổn định cuộc sống, khôi phục sản xuất.
Đối với tổn thất bảo hiểm xe cơ giới sau bão lũ, theo một số doanh nghiệp bảo hiểm, sau khi thống kê thiệt hại đầy đủ, số tiền bồi thường cho tổn thất xe cơ giới của các khách hàng dự kiến có thể lên đến cả trăm tỷ đồng.
Ghi nhận tại các doanh nghiệp bảo hiểm, lãnh đạo và cán bộ nhân viên đang 'căng mình' để liên lạc, tiếp cập với khách hàng, người thân khách hàng, hỗ trợ thủ tục, giám định và chi trả bồi thường nhanh nhất.
Bão số 3 (Yagi) đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại nhiều tỉnh, thành phía Bắc. Sau khi Bão qua đi, hoàn lưu bão đã và đang tiếp tục gây ra mưa lớn, nguy cơ lũ quét và sạt lở ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Điều này cũng đã khiến nhiều khách hành của các doanh nghiệp bảo hiểm bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đã tiến hành thống kê và bồi thường thiệt hại do bão số 3 cho người dân. Số liệu ban đầu cho thấy, số vụ thiệt hại đã lên đến hơn 9.000 vụ.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết, tính đến 17h00 ngày 12/9, tổng số tiền chi trả thiệt hại về con người và tài sản ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Sau bão số 3 Yagi, doanh nghiệp bảo hiểm ước tính số tiền bồi thường cho khách hàng khoảng 7.000 tỷ đồng, trong đó PVI phải bồi thường số tiền nhiều nhất với hơn 2.000 tỷ đồng.
Theo ước tính ban đầu, tính đến ngày 12/9, số tiền chi trả bồi thường bảo hiểm thiệt hại do bão số 3 và lũ lụt gây ra khoảng 7.000 ti đồng.
Ngay sau khi có thống kê các thiệt hại của khách hàng nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đã nhanh chóng thực hiện triển khai công tác tạm ứng bồi thường cho doanh nghiệp sớm khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảo hiểm Bảo Việt đã tiếp nhận 692 vụ tổn thất với tổng bồi thường ước tính 950 tỷ đồng sau gần 6 ngày kể từ cơn bão số 3 (Yagi). Doanh nghiệp đang khẩn trương triển khai công tác giám định và phương án tạm ứng bồi thường cho các thiệt hại nghiêm trọng.
Cơn bão số 3 đổ bộ khiến hàng loạt xe ô tô bị cột điện đổ hay bị bảng hiệu rơi trúng và nghiêm trọng nhất là cây đè
Cục Quản lý giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết, tính đến 17h00 ngày 12/9, qua số liệu báo cáo từ doanh nghiệp (DN) bảo hiểm, các DN đã tiếp nhận thông tin khoảng hơn 9.000 số vụ thiệt hại về tài sản và xe cơ giới; ghi nhận 14 trường hợp tử vong, 18 vụ thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe. Tổng số tiền chi trả thiệt hại về con người và tài sản ước tính khoảng 7.000 nghìn tỷ đồng.
Ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng là tổng số tiền bồi thường chi trả bảo hiểm thiệt hại về con người và tài sản do bão Yagi.
Tổng số tiền bảo hiểm chi trả thiệt hại về con người và tài sản ước tính đã lên tới khoảng 7.000 nghìn tỷ đồng. Con số này vẫn chưa được thống kê toàn diện, đầy đủ.
Tuy phải đối mặt với các khoản chi trả lớn trong ngắn hạn cho nhiều cá nhân và doanh nghiệp sau siêu bão Yagi, nhưng về lâu dài, các chuyên gia cho rằng, đây cũng là cơ hội để tăng cường doanh thu từ các hợp đồng bảo hiểm mới, tạo sức bật để nhà đầu tư đặt kỳ vọng vào nhóm cổ phiếu bảo hiểm.
Khoảng 7.000 tỷ đồng là số tiền ước tính ban đầu để chi trả bồi thường bảo hiểm do Bão số 3 và lũ lụt gây ra, tính đến 17h ngày 12/9/2024.
Tính đến 17 giờ ngày 12/9, các doanh nghiệp bảo hiểm tiếp nhận hơn 9.000 số vụ thiệt hại về tài sản; ghi nhận 14 trường hợp tử vong, 18 vụ thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe. Tổng số tiền chi trả thiệt hại về con người và tài sản ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Tính đến 17h00 ngày 12/9, các doanh nghiệp đã tiếp nhận thông tin khoảng hơn 9.000 vụ thiệt hại về tài sản và xe cơ giới; ghi nhận 14 trường hợp tử vong....do bão số 3 gây ra. Tổng số tiền chi trả thiệt hại ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Tính đến tối 12/9, các doanh nghiệp bảo hiểm cho biết, tổng số tiền chi trả thiệt hại về con người và tài sản ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Theo Bộ Tài chính, tính đến 17 giờ ngày 12-9, hơn 9.000 trường hợp thiệt hại về tài sản và phương tiện giao thông đã được ghi nhận, gây ra 14 ca tử vong đáng tiếc và 18 vụ liên quan đến bảo hiểm sức khỏe. Tổng thiệt hại ước tính lên tới 7.000 tỉ đồng.
Thiệt hại do cơn bão số 3 (Yagi) tiếp tục gia tăng, các doanh nghiệp bảo hiểm cho biết đang khẩn trương triển khai công tác giám định và phương án tạm ứng bồi thường cho khách hàng bị ảnh hưởng.
Tính đến 17h ngày 12-9, tổng số tiền doanh nghiệp bảo hiểm chi trả thiệt hại về con người và tài sản do bão số 3 gây ra ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Tổng số tiền các doanh nghiệp bảo hiểm phải chi trả thiệt hại về người và tài sản do ảnh hưởng của cơn bão số 3 đến nay ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Tổng số tiền bảo hiểm chi trả thiệt hại về con người và tài sản do bão lũ gây ra ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Tính đến 17h hôm nay 12/9, qua con số báo cáo từ doanh nghiệp bảo hiểm, các doanh nghiệp đã tiếp nhận thông tin hơn 9.000 số vụ thiệt hại về tài sản và xe cơ giới; ghi nhận 14 trường hợp tử vong, 18 vụ thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe. Tổng số tiền chi trả thiệt hại về con người và tài sản ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp bảo hiểm cho biết đã dồn toàn lực, tập trung cao nhất đến hiện trường để nắm bắt nhanh, chính xác tình hình tổn thất, giám định, tạm ứng bồi thường, bồi thường nhằm hỗ trợ khách hàng.
Theo thông tin Bộ Tài chính, đến 17 giờ ngày 12/9, các doanh nghiệp đã tiếp nhận thông tin hơn 9.000 số vụ thiệt hại về tài sản và xe cơ giới; ghi nhận 14 trường hợp tử vong, 18 vụ thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe. Tổng số tiền chi trả thiệt hại về con người và tài sản ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Tính đến 17h00 ngày 12/9, các doanh nghiệp bảo hiểm đã tiếp nhận thông tin khoảng hơn 9.000 số vụ thiệt hại về tài sản và xe cơ giới; ghi nhận 14 trường hợp tử vong, 18 vụ thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe.
Tính đến cuối ngày 12/9/2024, qua con số báo cáo từ doanh nghiệp bảo hiểm, các doanh nghiệp đã tiếp nhận thông tin hơn 9.000 số vụ thiệt hại về tài sản và xe cơ giới; ghi nhận 14 trường hợp tử vong, 18 vụ thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe. Tổng số tiền chi trả thiệt hại về con người và tài sản ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết đến 17h ngày 12/9/2024, các doanh nghiệp bảo hiểm đã tiếp nhận thông tin hơn 9.000 vụ thiệt hại về tài sản và xe cơ giới...
Tính đến ngày 12/9, doanh nghiệp bảo hiểm ước tính số tiền bồi thường cho khách hàng hơn 2.300 tỷ đồng, trong đó bảo hiểm PVI bồi thường số tiền nhiều nhất với hơn 2.000 tỷ đồng.
Ngày 11/9, thông qua Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đã đại diện cho các doanh nghiệp bảo hiểm ủng hộ 500 triệu đồng đến các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra, chung tay cùng cả nước hỗ trợ người dân sớm ổn định cuộc sống.
Các doanh nghiệp bảo hiểm đang rốt ráo tìm cách thống kê thiệt hại và tạm ứng chi trả bồi thường cho khách hàng bị tổn thất bởi cơn bão số 3 (Yagi)...
Tính đến 17h ngày 12/9/2024, qua con số báo cáo từ doanh nghiệp bảo hiểm, các doanh nghiệp đã tiếp nhận thông tin hơn 9.000 số vụ thiệt hại về tài sản và xe cơ giới; ghi nhận 14 trường hợp tử vong, 18 vụ thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe. Tổng số tiền chi trả thiệt hại về con người và tài sản ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Theo AM Best, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhận thọ được hãng này xếp hạng sẽ chịu tác động khiêm tốn từ tổn thất do bão số 3 (bão Yagi) gây ra do bảng cân đối kế toán và việc sử dụng tái bảo hiểm của những doanh nghiệp này rất mạnh…
Theo số liệu thống kê từ các công ty bảo hiểm, số lượng khách hàng yêu cầu bồi thường tăng vọt sau cơn bão với tổng giá trị ước tính lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Các thống kê ban đầu cho thấy gần 1.100 xe ô tô, hàng nghìn tài sản kỹ thuật bị tổn thất sau bão lũ thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng, mức tổn thất lịch sử ngành bảo hiểm Việt Nam.
Mùa bán bảo hiểm học sinh - sinh viên năm nay dường như yên ả hơn khi các chiêu thức cạnh tranh được triển khai kín kẽ hơn. Thị phần của phân khúc nhỏ nhưng dễ bán này khó thay đổi khi vẫn nằm trong tay các doanh nghiệp đầu ngành.
Bảo hiểm phi nhân thọ Fubon và Cathay vừa ghi nhận tổn thất từ khách hàng do bão số 3 với tổng ước tính gần 150 tỷ đồng.
Theo tổng hợp của phóng viên Báo Đầu tư Chứng khoán, ước tổn thất (chưa xác định trách nhiệm có phải chi trả bồi thường không) của các công ty bảo hiểm trên toàn thị trường tính tới ngày 11/9 không dưới 3.000 tỷ đồng.