Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ đô thị hóa nhanh, vấn đề phát triển bền vững, cân bằng giữa tăng trưởng nhanh với bảo vệ môi trường văn hóa, những giá trị bản sắc văn hóa đang đứng trước những biến đổi và thách thức luôn cần được quan tâm đúng mức.
Chiều 5-3, tại Rạp Chuông Vàng (số 72 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm) diễn ra chuỗi chương trình nghệ thuật 'Cải lương - Tinh hoa nghệ thuật Việt', gồm các show diễn và không gian sắp đặt giới thiệu văn hóa Việt nhằm thu hút khách du lịch.
Với mục tiêu đưa nghệ thuật biểu diễn trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, nâng tầm giá trị điểm đến, thời gian gần đây, nhiều sân khấu đã cho ra mắt hàng loạt chương trình nghệ thuật ấn tượng, góp phần làm mới, gia tăng sức hút cho các không gian du lịch vốn đã quen thuộc của Thủ đô.
Với mục tiêu đưa nghệ thuật biểu diễn trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, nâng tầm giá trị điểm đến, thời gian gần đây, nhiều sân khấu đã cho ra mắt hàng loạt chương trình nghệ thuật ấn tượng, góp phần làm mới, gia tăng sức hút cho các không gian du lịch vốn đã quen thuộc của Thủ đô.
Thời gian gần đây, các hoạt động biểu diễn đã từng bước được đổi mới, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng và gặt hái những thành công vượt bậc, trong đó có những kỷ lục đáng mơ ước. Thế nhưng việc kết nối nghệ thuật biểu diễn với du lịch vẫn chưa có nhiều khởi sắc...
Từng gửi gắm nhiều kỳ vọng, từng có một thời gian khá dài loay hoay xoay trở nhưng đạt mục đích mong muốn, việc phát huy nghệ thuật biểu diễn, nhất là trong phát huy nghệ thuật truyền thống để thu hút khách du lịch đang dần có những dấu hiệu chuyển biến tích cực. Dù rằng, có thể, hành trình đến đích không hẳn dễ dàng.
Để bảo tồn di sản văn hóa và nâng cao trải nghiệm du lịch, các nhà hát tại Thủ đô đang không ngừng sáng tạo, trình làng nhiều tác phẩm đặc sắc.
Phố cổ Hà Nội, với những con phố nhỏ hẹp, mái nhà cổ kính và câu chuyện lịch sử ngàn năm, luôn là điểm đến được du khách trong và ngoài nước lựa chọn. Gần đây, nhiều chương trình biểu diễn ra mắt đã kết hợp chặt chẽ giữa nghệ thuật truyền thống và du lịch, nhằm làm tăng sức hút cho điểm đến này.
Những ngày qua, tại không gian Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm (Hà Nội), vở cải lương 'Cành khế ngọt' của Nhà hát Cải lương đã để lại nhiều cảm xúc và ấn tượng với du khách. Cùng thời điểm này, nhiều nhà hát lần lượt ra mắt các chương trình nghệ thuật đặc sắc gắn với du lịch Thủ đô.
Trong không gian bề thế, trang trọng của Hoàng thành Thăng Long, những người yêu nghệ thuật Thủ đô vừa có cơ hội được thưởng thức chương trình biểu diễn bán thực cảnh đặc biệt: 'Việt Nam - Huyền sử diễn ca' với chủ đề 'Thăng Long - Tứ trấn'. Như thước phim quay chậm, chương trình đưa người xem ngược dòng thời gian khám phá những trang sử vàng son lưu danh muôn thuở, để hiểu hơn truyền thống nghìn năm oai hùng của dân tộc và thêm yêu, thêm tự hào về lịch sử cha ông.
Tối ngày 29/12, tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam - Huyền sử diễn ca: Thăng Long - Tứ trấn' chính thức công diễn, với sự tham gia của 6 nhà hát trực thuộc Bộ VHTTDL.
Chương trình nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam-Huyền sử diễn ca: Thăng Long-Tứ trấn' kết hợp đặc biệt giữa công nghệ trình diễn hiện đại với nghệ thuật đại chúng tại giữa Di sản Hoàng thành Thăng Long.
Chương trình nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam - Huyền sử diễn ca: Thăng Long - Tứ trấn' có sự kết hợp giữa công nghệ trình chiếu ánh sáng với nghệ thuật đại chúng trên một sân khấu đại cảnh.
Tối qua (29/12), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra mắt chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam – Huyền sử diễn ca: Thăng Long - Tứ trấn' tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Chương trình nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam-Huyền sử diễn ca: Thăng Long-Tứ trấn' là sự kết hợp giữa công nghệ trình chiếu ánh sáng kết hợp với nghệ thuật đại chúng trên một sân khấu đại cảnh, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội tối 29-12.
Tối 28/12, Bộ VHTTDL cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức tổng duyệt chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam – Huyền sử diễn ca: Thăng Long - Tứ Trấn' tại Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội.
Với Hải Thượng y tông tâm lĩnh, Lê Hữu Trác đã góp phần quan trọng trong khơi nguồn cảm hứng, khởi tạo, kích hoạt, kết nối mối quan hệ, giao lưu văn hóa nói chung, y học cổ truyền nói riêng giữa Việt Nam với không chỉ Trung Quốc và các nước Đông Á mà còn với nhiều quốc gia khác.
Chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh dự kiến sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long vào trung tuần tháng 12 với sự kiện 'Việt Nam – Huyền sử diễn ca' về di sản Thăng Long – Tứ Trấn. Sự kiện được xây dựng như một sản phẩm du lịch đẳng cấp, thu hút du khách trong nước và quốc tế, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ du lịch di sản toàn cầu…
Chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam - Huyền sử diễn ca' được xây dựng như một sản phẩm du lịch đẳng cấp, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ du lịch di sản toàn cầu.
Chiều 28/11, tại Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đã chủ trì buổi làm việc để nghe báo cáo về Kế hoạch triển khai nhiệm vụ 'Chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh tại Hoàng thành Thăng Long' thuộc nhiệm vụ 'Xúc tiến, quảng bá du lịch thông qua xây dựng tổ chức các chương trình văn hóa, nghệ thuật phục vụ khách du lịch'.
Chiều 28/11, tại Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đã chủ trì buổi làm việc để nghe báo cáo về Kế hoạch triển khai nhiệm vụ 'Chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh tại Hoàng thành Thăng Long' thuộc nhiệm vụ 'Xúc tiến, quảng bá du lịch thông qua xây dựng tổ chức các chương trình văn hóa, nghệ thuật phục vụ khách du lịch'.
Cuốn sách giới thiệu 68 nhân vật với nhiều phát hiện mới và góc nhìn mới. Phần thứ nhất cuốn sách kể những chuyện ít người biết về các chính khách và thân phận của những người nổi tiếng.
Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam được sử sách ca ngợi là người tài năng, đức độ, hết lòng vì nước vì dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành lại độc lập cho đất nước và nhân dân ta, trong đó có sự nghiệp giải phóng phụ nữ.
Nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ lý giải rất thú vị về những điều đặc biệt trong ngày Quốc khánh 2/9/1945.
Kênh Thoại Hà thuộc loại kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành thôn làng, dân cư...
Mai Thanh Sơn là một nghệ sĩ âm nhạc truyền thống tài năng.
Ở tuổi 76, NSND Quang Thọ không chỉ có sự nghiệp thăng hoa mà còn có một gia đình hạnh phúc, êm ấm bên vợ con.
Với sự giúp đỡ của Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Pháp, các nhà sưu tầm trong và ngoài nước, đến hết tháng 6-2024, gia đình nhà thơ Thâm Tâm đã sưu tầm được trên 200 tác phẩm của ông.
Ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ Thâm Tâm (quê TP Hải Dương) chia sẻ với phóng viên Báo Hải Dương, đến hết tháng 6 năm nay, gia đình đã phối hợp sưu tầm được hơn 200 tác phẩm của nhà thơ.
Lần đầu tiên, tại Không gian văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ có một sân khấu bán thực cảnh cùng kết hợp các loại hình biểu diễn ca, múa nhạc, trình diễn ánh sáng công nghệ mapping dưới nước độc đáo.
Trong hai ngày 27 và 28-6, Hội hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hành động bom mìn Quốc gia Việt Nam, Quỹ Hoa hòa bình và Tổng công ty TASECO thực hiện chương trình nâng cao nhận thức, phòng tránh tai nạn bom mìn tại huyện Nam Đàn và huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
Viết riêng về Biên Hòa giai đoạn văn học cận đại, nhiều người thường nhắc đến bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú có tựa đề Biên Hòa phong cảnh của Bùi Thoại Tường, được in trong cuốn Thơ văn yêu nước Nam Bộ thế kỷ 19 do nhà thơ Bảo Định Giang biên soạn và Giáo sư Ca Văn Thỉnh viết bài giới thiệu. Sách do Nhà xuất bản Văn học Giải phóng (Thành phố Hồ Chí Minh) phát hành năm 1976.
Đi thuyền và nghe ca Huế trên sông Hương vào ban đêm đã trở thành một thú vui không thể thiếu của khách du lịch khi đến Huế. Tuy nhiên, hoạt động ca Huế trên sông Hương hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, cần được chấn chỉnh.
Tác phẩm Nhật Tỉnh Ngâm nhấn mạnh con người bản tính vốn thiện, khi lớn lên, do ảnh hưởng của đời sống xã hội mà tính tình trở nên thay đổi, tính ác có thể phát sinh, do đó cần phải được giáo dục, giữ gìn và rèn luyện cho đời sống lành mạnh thì tính lành mới giữ được và phát triển
Lâu lắm rồi, sân chơi nghệ thuật dành cho người yêu thích đã trở lại. Ngày trước, hội diễn thu hút khá nhiều đơn vị, lực lượng diễn viên tham gia, mang lại giá trị tinh thần sau những ngày lao động tại cơ quan, đơn vị.
Chiều 7/5, Trường Mầm non xã Ninh Vân (Hoa Lư) tổ chức Chuyên đề diễn ca 'Bé tập làm chiến sỹ Điện Biên'.
Phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) vừa tổ chức Hội thi 'Dinh dưỡng với sức khỏe trẻ Mầm non' năm học 2023 - 2024.
Tôi vừa có chuyến đi Điện Biên, gặp gỡ các nhân chứng lịch sử và rất bất ngờ khi được biết hiện nay trên toàn tỉnh chỉ còn lại 142 cụ từng tham gia Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Các cụ tuổi đều suýt soát 90 tới trên 100, râu tóc bạc phơ, nhiều cụ đã lẫn, nhưng ai nấy ngực đều gắn lấp lánh những huân chương.
Dẫn chứng về quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm ở trên cho thấy chữ Nôm ra đời từ thế kỷ VIII đến thế kỷ X, lưu hành trong các văn bản từ thế kỷ XI đến thế kỷ XII, phát triển từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIX và hình thành nên văn học chữ Nôm.
Việt Nam có nhiều tướng tài, vua giỏi trong thời phong kiến, nhưng người duy nhất được đánh giá sở hữu sức mạnh ngang với Hạng Vũ của Trung Quốc chỉ có một người.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024), 113 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911- 2024), 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 - 22-12-2024), ngày 13-3, tại Bảo tàng Nghệ An đã diễn ra triển lãm 'Theo dấu chân Đại tướng'.
Trong không khí cả nước kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, 113 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Sáng nay (13/3) Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An đã tổ chức triển lãm: 'Theo dấu chân Đại tướng' và khánh thành không gian trải nghiệm số giai đoạn 1.
Sáng 13/3, Bảo tàng Nghệ An phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và nhà giáo, nhà báo, nhà thơ Nguyễn Thị Mỹ Dung tổ chức triển lãm: 'Theo dấu chân Đại tướng'; khánh thành giai đoạn 1 'Không gian trải nghiệm số'.
Ngày 13/3, Bảo tàng Nghệ An phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và nhà giáo, nhà báo, nhà thơ Nguyễn Thị Mỹ Dung tổ chức triển lãm: 'Theo dấu chân Đại tướng', khánh thành giai đoạn 1 'Không gian trải nghiệm số'.
Bằng sự kết nối giữa hình ảnh tư liệu và thơ, triển lãm 'Theo dấu chân Đại tướng' đã tái hiện sinh động những dấu mốc của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, cũng như cuộc sống đời thường của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị tướng tài ba của dân tộc Việt Nam.
Triển lãm thơ diễn ca lịch sử 'Theo dấu chân Đại tướng' diễn ra tại Bảo tàng Nghệ An (tỉnh Nghệ An) ngày 13/3.
Được xem là một trong những tỉnh đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, thế nhưng Đồng Nai cũng là nơi có lực lượng sáng tác thi ca khá đông đảo và phong phú.
Chiến công lưu truyền sử sách được vị vua đất Đường Lâm (Hà Nội) thực hiện năm 41 tuổi, nhưng ngay từ khi mới sinh ra ông đã có những đặc điểm của người mang mệnh đế vương.