Với số ca mắc cúm mùa gia tăng, nhiều người lo ngại rằng dịch cúm năm nay thực chất là một biến thể của Covid-19.
Thời gian qua, huyện vùng cao Trạm Tấu đã đẩy mạnh công tác phòng chống dịch bệnh mùa đông - xuân. Tuy nhiên, địa phương vẫn còn không ít khó khăn do nhận thức của người dân về tiêm chủng và phòng bệnh chưa cao.
Vào thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, tạo điều kiện thuận lợi cho một số loại virut gây bệnh truyền nhiễm phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, nhất là đối tượng trẻ mầm non. Để phòng tránh dịch, bệnh truyền nhiễm, các cơ sở giáo dục (CSGD) mầm non trên địa bàn tỉnh đã chủ động tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ theo kế hoạch giáo dục năm học.
Hơn 2 tháng đầu năm 2025, dịch cúm mùa diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia châu Á, châu Âu và Mỹ, với số ca nhiễm tăng nhanh. Cùng đó là nỗi lo bệnh sởi cho dù đã qua giai đoạn 'cấp'.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Huế, trong 2 tháng đầu năm trên địa bàn ghi nhận 771 ca mắc cúm.
Theo thống kế, trong 2 tháng đầu năm 2025, TP Huế ghi nhận 771 ca mắc cúm. Ngành y tế đang tiếp tục tăng cường giám sát, phát hiện sớm nhằm xử lý kịp thời, hạn chế lây lan.
Bất chấp những thách thức trong ngành, Công viên nước Đầm Sen vẫn giữ vững cam kết với cổ đông bằng việc chi trả cổ tức với tỷ lệ cao, dù lợi nhuận năm 2024 có phần sụt giảm.
Thời gian qua, dịch cúm bùng phát tại nhiều quốc gia châu Âu. Trong đó, Bỉ đã trải qua đợt dịch tồi tệ nhất kể từ sau đại dịch COVID-19.
Nhà vi trùng học nổi tiếng Yuen Kwok-Yung từ Hong Kong cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho những thách thức sức khỏe cộng đồng trong tương lai, đặc biệt là trong bối cảnh biến động khí hậu và các yếu tố thời tiết.
Tiêm vaccine phòng bệnh cúm mùa nhắc lại hàng năm là một biện pháp phòng bệnh cúm mùa có hiệu quả nhất.
Mùa cúm A đang bùng phát mạnh mẽ, đặc biệt là sau Tết Nguyên đán, khiến số ca mắc bệnh gia tăng tại các bệnh viện, đặc biệt ở Hà Nội.
Mỹ đang đối mặt với dịch cúm mùa ở mức cao nhất trong khoảng 15 năm qua. Đặc biệt, nhiều trường hợp là trẻ nhỏ gặp biến chứng não hiếm gặp nhưng đe dọa tính mạng.
Từ đầu tháng 2 đến nay, miền Bắc bước vào 'mùa nồm' với hình thái thời tiết đặc trưng là mưa phùn, độ ẩm không khí cao trên 90% không chỉ gây ẩm ướt mà còn tạo điều kiện cho nấm mốc, vi khuẩn sinh sôi, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe của người dân. Để bảo vệ sức khỏe, nhiều gia đình tìm mua các thiết bị hút ẩm, sấy khô.Nhiều ngày qua, trời nồm ẩm khiến ngôi nhà của gia đình chị Đặng Thị Hạnh ở xã Tân Hưng (thành phố Hưng Yên) như 'đổ mồ hôi' khắp tường, trần và nền nhà. Chị Hạnh bàn với chồng đến siêu thị điện máy tìm mua một chiếc máy hút ẩm về giải quyết tình trạng trên. Sau khi tham khảo một vài nơi và được nhân viên bán hàng tư vấn, gia đình chị quyết định mua một chiếc máy hút ẩm giá 7 triệu đồng. Chị Hạnh cho biết: Mùa nồm chỉ kéo dài khoảng 2 tháng nhưng cảm giác rất khó chịu, nền nhà ẩm ướt, trơn trượt, quần áo phơi cả ngày chưa khô và có mùi hôi. Trong khi đó, dịch cúm đang diễn biến phức tạp, thời tiết nồm ẩm sẽ dễ bị nhiễm các bệnh về đường hô hấp nên tôi quyết định mua chiếc máy này.Ghi nhận, những ngày qua, tại các cửa hàng, siêu thị điện máy trong tỉnh những ngày qua, lượng khách hàng đến tìm hiểu và mua các sản phẩm máy hút ẩm tăng mạnh.
Cúm mùa thường diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2-7 ngày. Tuy nhiên, bệnh có thể gây biến chứng hoặc tử vong ở nhóm người nguy cơ cao, trong đó có trẻ nhỏ. Điều này khiến các bậc phụ huynh rất lo lắng.
Để chủ động trong công tác phòng, chống dịch bệnh mùa đông xuân và dịch cúm mùa, thành phố Yên Bái đã chỉ đạo Trung tâm Y tế thành phố đẩy mạnh các giải pháp phòng chống và ứng phó với dịch bệnh. Đồng thời chỉ đạo trạm y tế các xã, phường trên địa bàn tích cực tuyên truyền người dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.
Hiện đang là thời điểm giao mùa đông - xuân, với độ ẩm cao, tạo điều kiện thuận lợi cho vi-rút phát triển và lây lan. Bên cạnh đó, nhu cầu đi lại, giao thương và các hoạt động lễ hội đầu năm gia tăng cũng làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, nhất là dịch cúm.
Trước diễn biến thời tiết thất thường của năm nay, ngành y tế và Viện Pasteur TP.HCM dự báo dịch sốt xuất huyết có thể gia tăng sớm hơn mọi năm.
Từ đầu năm 2025 đến nay, trung bình mỗi tuần TP.HCM ghi nhận hơn 400 ca sốt xuất huyết, khoảng 200-300 ca sởi. Thành phố không ghi nhận ca cúm nặng.
Từ đầu năm 2025 đến nay, trung bình mỗi tuần TP HCM ghi nhận khoảng hơn 400 ca sốt xuất huyết. Cùng với những dự báo về diễn biến thời tiết có thể thất thường trong năm nay, ngành Y tế TP HCM cho rằng dịch sốt xuất huyết có thể đến sớm hơn mọi năm.
Khi những người phụ nữ tin tưởng nhau, họ chia sẻ với nhau mọi điều khó khăn trong cuộc sống. Cũng chính từ đó, công việc của một nhân viên y tế thôn bản trở thành niềm vui và ý nghĩa với chị Vàng Thị Mải (thôn Dơng Glê, xã Phi Liêng, huyện Đam Rông).
'Nước đến chân mới nhảy' - thói quen cố hữu của nhiều người Việt khi tiêm phòng, chỉ khi dịch bệnh bùng phát hoặc có nguy cơ mắc bệnh cao mới tìm đến vaccine.
Bác sỹ Nguyễn Tuấn Hải, chuyên gia từ Hệ thống tiêm chủng Safpo/Potec khẳng định, trong cuộc chiến phòng chống dịch cúm, vắc-xin cúm mùa chính là 'lá chắn' hữu hiệu, giúp bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng.
Dịch bệnh mùa đông xuân đang diễn biến phức tạp, đặc biệt là dịch cúm và dịch sởi. Tại nhiều trường học, các biện pháp phòng dịch đã được các nhà trường thực hiện nghiêm túc.
Trước tình hình nhiều quốc gia đang bùng phát dịch cúm mùa và các ca bệnh cúm có xu hướng tăng ở một số tỉnh phía Bắc, mới đây Sở Y tế TPHCM đã đề nghị các cơ sở (CS) khám chữa bệnh tiếp tục khuyến cáo người dân đến khám, điều trị, liên hệ công tác tại CS y tế phải thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang. Bên cạnh đó tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm (GC) lây sang người. Mặc dù vậy, hiện nay tình trạng vận chuyển, bày bán, giết mổ GC tự phát vẫn xuất hiện ở nhiều nơi, không chỉ gây mất vệ sinh mà còn tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh cao.
Mưa phùn kéo dài khiến không khí luôn trong tình trạng ẩm ướt, cùng lúc dịch cúm lây lan, nên nhiều người đã tìm đến các siêu thị điện máy để trang bị cho gia đình mình những chiếc máy hút ẩm.
Dịch cúm mùa năm nay đang diễn biến phức tạp và nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, được đánh giá là đợt dịch nguy hiểm nhất trong nhiều năm trở lại đây. Tại Việt Nam, Bộ Y tế ghi nhận số ca cúm tăng từ cuối năm ngoái, tác nhân chủ yếu là virus A/H3N2, A/H1N1 và cúm B.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia vừa đưa ra thông tin mới nhất về đợt không khí lạnh tăng cường và dự báo thời tiết ngày 22/2/2025.
Số bệnh nhân cúm đang tăng mạnh ở Thái Lan, mỗi tuần có khoảng 15.000 người mắc mới. Trong đợt bùng phát cúm mùa này, ở Thái đã có 9 người thiệt mạng. Các bác sĩ liên tục phải đưa ra cảnh báo, nhắc nhở người dân.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh cúm, hiện nay, các trường học trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ đã tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong nhà trường, bảo vệ an toàn sức khỏe cho trẻ và học sinh.
Trong khi dịch cúm chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, các ca mắc sởi tại Hà Nội lại có xu hướng tăng.
Bệnh cúm và COVID-19 có nhiều triệu chứng chung và có chung đường lây. Điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi: Liệu bệnh cúm mùa đang gia tăng cũng như mức độ tăng nặng có liên quan đến biến thể mới của COVID-19?
Hà Vĩ là chợ đầu mối gia cầm lớn nhất miền Bắc với khoảng 40 tấn gia cầm được vận chuyển, tiêu thụ mỗi ngày. Tuy nhiên, gia cầm, thủy cầm tại chợ được nhập từ nhiều tỉnh thành, nên nguy cơ xuất hiện cúm gia cầm rất cao.
Các bác sĩ và chuyên gia y tế công cộng của nước này đang gặp khó khăn trong việc ứng phó với dịch cúm mùa bùng phát nghiêm trọng. Sự khó khăn này một phần là do Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) hạn chế công bố dữ liệu quan trọng về dịch cúm.
Hiện đang là thời điểm giao mùa Đông - Xuân, với độ ẩm cao, tạo điều kiện thuận lợi cho virus phát triển và lây lan. Bên cạnh đó, nhu cầu đi lại, giao thương và các hoạt động lễ hội đầu năm gia tăng cũng làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, nhất là dịch cúm.
Bác sĩ Nguyệt nhấn mạnh việc cho trẻ dùng Tamiflu cần theo chỉ định của bác sĩ. Phụ huynh tuyệt đối không tự ý cho con uống thuốc.
Dịch cúm mùa chẳng khác nào một cơn bão dịch bệnh nguy hiểm hoành hành tại nước Mỹ khi đã có có hàng chục triệu người mắc bệnh, 13.000 ca tử vong, và rất bất thường khi có tỷ lệ nhập viện cao hơn thời đại dịch Covid-19, trong đó có nhiều bệnh nhân nặng.
Thời tiết mùa Đông-Xuân nồm ở Việt Nam đang trở thành yếu tố đáng lo ngại đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là đối với sự bùng phát của các bệnh lý hô hấp, trong đó cúm là mối đe dọa tiềm tàng trong thời gian này.
Trong tình hình dịch cúm đang hoành hành, trên phương tiện truyền thông đưa tin về 1 trường hợp bé tử vong do bệnh ho gà, làm cho không ít bậc cha mẹ có con nhỏ thêm nỗi lo. Để giúp mọi người hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi xin được chia sẻ về bệnh ho gà như sau:
Ghi nhận từ một số cơ sở y tế cho thấy, trong thời gian gần đây, có rất nhiều bệnh nhân mắc cúm và sởi, trong đó có không ít trẻ em, cùng với các bệnh lý liên quan đến mắt như viêm kết mạc và viêm giác mạc.
Truyền thông Mỹ ngày 18/2 đưa tin, các bác sĩ và chuyên gia y tế công cộng của nước này đang gặp khó khăn trong việc ứng phó với dịch cúm mùa bùng phát nghiêm trọng.
Trước tình hình dịch bệnh cúm mùa gia tăng, đặc biệt là cúm A đang bùng phát tại một số địa phương trong cả nước, khiến không ít người dân lo lắng, đổ xô đi mua thuốc tích trữ làm cho thị trường thuốc Tamiflu trên địa bàn tỉnh tạm thời 'khan hàng', loạn giá.
Từ một câu hỏi giao lưu quen thuộc, 'cơm nước gì chưa người đẹp' bỗng trở thành xu hướng và được cộng đồng mạng hưởng ứng nhiệt tình.