Xuất khẩu phụ thuộc quá nhiều vào khu vực doanh nghiệp có vốn FDI là vấn đề không mới, nhưng luôn nhận được sự quan tâm rất lớn tại Việt Nam thời gian qua.
Giá dầu giảm nhẹ trong phiên giao dịch 21/1 tại châu Á, khi giới đầu tư đang xem xét kế hoạch của Tổng thống Donald Trump trong việc áp dụng thuế quan và tăng sản lượng dầu khí tại Mỹ.
Giá thuê siêu tàu chở dầu tăng vọt 112% trên tuyến Trung Đông-Trung Quốc sau lệnh trừng phạt mạnh tay của Mỹ đối với dầu Nga và đội tàu 'bóng tối'.
Giá dầu thế giới có 4 tuần tăng liên tiếp trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai vào ngày 20/1.
Báo cáo 'Monthly Oil Market Report' của OPEC là ấn phẩm hàng tháng của Ban Thư ký OPEC, tập trung vào các diễn biến ngắn hạn của thị trường dầu mỏ toàn cầu liên quan đến nền kinh tế toàn cầu, giá dầu, tiêu thụ dầu, sản xuất, thương mại sản phẩm và thị trường tàu chở dầu. Dưới đây là những điểm nổi bật trong báo cáo tháng 12/2024 của OPEC đưa ra vào tháng 1 năm 2025.
Nửa đầu tháng 1/2025 (1/1 15/1), Việt Nam nhập khẩu 1,08 triệu tấn xăng dầu và dầu thô với giá trị 0,66 tỷ USD, tăng lần lượt 35% về lượng và 25% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Ngay sau khi chính thức trở thành Tổng thống Mỹ, ông Donald Trump đã ban bố tình trạng khẩn cấp năng lượng quốc gia trong một sắc lệnh hành pháp nhằm mục đích giảm chi phí năng lượng.
Lệnh ngừng bắn giữa Israel và Hamas có hiệu lực vào ngày Chủ nhật, chấm dứt một cuộc chiến, mang lại sự thay đổi chính trị đáng kể ở Trung Đông và làm giảm bớt lo ngại về rủi ro đối với nguồn cung dầu khí toàn cầu.
Mỹ vừa công bố các lệnh trừng phạt nhắm vào các nhà khai thác dầu của Nga cùng các tàu vận chuyển dầu thô Nga. Theo các nhà phân tích, Ấn Độ sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ các lệnh trừng phạt này, thậm chí còn hơn cả Trung Quốc – quốc gia cũng đang tích cực mua dầu giá rẻ từ Nga.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Lượng dầu thô nhập khẩu của Trung Quốc đã giảm 1,9% vào năm 2024, đây là mức giảm đầu tiên trong hai thập kỷ. Tổng lượng nhập khẩu đạt 553,4 triệu tấn, tương đương 11,04 triệu thùng/ngày (bpd), giảm so với mức kỷ lục 11,28 triệu thùng/ngày của năm 2023.
Chưa đầy 1 tuần, giá cước tàu chở dầu cỡ lớn đi từ vùng Vịnh ở Trung Đông tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương tăng hơn 40%...
Lệnh cấm vận Mỹ áp đặt lên Nga đã gây tác động mạnh đối với giá dầu, khi ghi nhận kỷ lục trong 5 tháng.
Lúc 6h ngày 20/1, giá dầu WTI giảm 0,8 USD, xuống mức 81,35 USD/thùng, giá dầu Brent của Mỹ giảm 0,09 USD, xuống 80,88 USD/thùng.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua mạnh mẽ diễn ra trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong tuần giao dịch tuần vừa qua (13 - 19/1). Đáng chú ý, thị trường năng lượng thu hút dòng tiền của các nhà đầu tư, 4 trên 5 mặt hàng đồng loạt tăng tăng giá. Trong đó, dầu thô ghi nhận tuần tăng thứ 4 liên tiếp trong bối cảnh lo ngại nguồn cung từ Nga bị thu hẹp. Bên cạnh đó, trên thị trường nguyên liệu công nghiệp, giá mặt hàng ca cao cũng tăng vọt gần 6%.
Dù bị cấm, hơn 2,5 triệu thùng dầu Nga, trị giá 250 triệu USD, đã âm thầm vào Canada qua kẽ hở trừng phạt, tiếp sức cho xung đột Ukraine.
Tokyo đang theo dõi chặt chẽ việc triển khai các lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với Moscow để xem xét toàn bộ tác động tới các chuyến hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ vùng Viễn Đông của Nga, nguồn cung cấp quan trọng cho Nhật Bản.
Sản lượng dầu thô của Tập đoàn dầu khí quốc gia Libya tăng đáng kể trong ba năm qua, vượt mức 1,41 triệu thùng/ngày, cùng với sự gia tăng về sản lượng khí đốt và khí ngưng tụ.
Liên minh Châu Âu xem xét tiếp tục hạ giá trần dầu thô Nga; các nhà máy lọc dầu Mỹ sẽ tiếp tục gặp khó khăn... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Ấn Độ có thể chịu nhiều ảnh hưởng hơn Trung Quốc vì quốc gia này phụ thuộc nhiều hơn vào năng lượng giá rẻ của Nga. Để đảm bảo nhu cầu, quốc gia này cần tăng nhập khẩu nhiên liệu từ nhiều quốc gia khác nhau.
Mỹ vừa mới áp đặt thêm hàng trăm lệnh trừng phạt nhằm vào lĩnh vực năng lượng và công nghiệp quốc phòng của Nga. Đây là gói trừng phạt toàn diện và mạnh mẽ nhất nhằm vào dầu mỏ của Nga, có khả năng gây gián đoạn hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của nước này.
Tổng thống Joe Biden trước khi rời nhiệm sở đã ban hành lệnh trừng phạt cực kỳ khắc nghiệt nhằm vào ngành dầu mỏ Nga.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) vừa hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2025 so với dự báo trước đó, mặc dù tổ chức này cho biết mức tăng trưởng 2025 sẽ vượt mức của năm ngoái.
Liên minh Châu Âu (EU) đang xem xét dỡ bỏ các lệnh trừng phạt trên diện rộng đối với Syria, bao gồm các hạn chế đối với lĩnh vực dầu khí của nước này sau khi cựu Tổng thống Syria Bashar al-Assad bị lật đổ một tháng trước.
Giá dầu tăng trong phiên giao dịch chiều 16/1 và là phiên thứ hai tăng liên tiếp do lo ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung trong bối cảnh Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Nga.
Giá các loại xăng dầu trong nước hôm nay đồng loạt tăng, dao động từ 201 - 999 đồng/lít, kg. Giá xăng RON92 gần chạm mức 21.000 đồng/lít
Giá thuê tàu chở dầu tiếp tục tăng vào thứ Tư tuần này khi lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung, do các lệnh trừng phạt của Mỹ ngày càng gia tăng, theo báo cáo của Reuters.
Giá giao ngay đối với dầu thô Trung Đông đã tăng lên mức cao nhất trong hơn hai năm, do nhu cầu mạnh mẽ từ các nước nhập khẩu hàng đầu là Trung Quốc và Ấn Độ để thay thế nguồn cung bị trừng phạt đã đẩy giá lên cao, các thương nhân cho biết.
Các nhà máy lọc dầu của Mỹ tiêu thụ gần như toàn bộ lượng dầu thô xuất khẩu của Canada, và tất cả, trừ một đường ống xuất khẩu của Canada, đều dẫn sang Mỹ.
Theo báo cáo tháng mới nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố hôm thứ Tư (15/1), vòng trừng phạt mới nhất của Mỹ đối với Nga có thể làm gián đoạn đáng kể chuỗi cung ứng dầu mỏ của nước này và dẫn tới khả năng thắt chặt thị trường toàn cầu.
Giá xăng dầu hôm nay tăng khi lượng hàng tồn kho của Mỹ giảm làm gia tăng lo ngại về nguồn cung.
Tàu chở dầu thuộc 'hạm đội bóng tối' Nga đứng trước thời điểm khó khăn khi bị các đối tác lớn là Trung Quốc và Ấn Độ ngừng tiếp nhận.
Khép lại phiên giao dịch hôm qua (15/1), thị trường năng lượng đảo chiều bật tăng khi giá các mặt hàng dầu thô tăng vọt trở lại và đóng cửa ở mức cao nhất kể từ tháng 8/2024.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã công bố Báo cáo thị trường dầu hàng tháng (MOMR) mới nhất, trong đó đề cập đến các vấn đề chính ảnh hưởng đến thị trường dầu mỏ toàn cầu và đưa ra triển vọng về diễn biến của thị trường dầu thô.
Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, từ đầu tuần cho tới nay, thị trường dầu thô đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư. Khép lại phiên giao dịch ngày 15/1, giá dầu WTI đã vượt mốc 80 USD/thùng; giá dầu Brent cũng phá thủng mức 82 USD. Đây là mức cao nhất kể từ tháng 8 năm ngoái
Tham gia BRICS tuần trước, Indonesia đang cân nhắc khả năng nhập khẩu dầu thô giá rẻ của Nga, miễn là tuân thủ các quy định, Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Indonesia, Bahlil Lahadalia, cho biết hôm thứ Tư (15/1).
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Giá dầu trở lại mức cao nhất trong vòng 5 tháng qua trong khi giá kim loại quý tiếp tục biến động trái chiều.
Giá dầu thế giới hôm nay (16/1) tiếp đà tăng khi lượng dầu thô dự trữ của Mỹ giảm mạnh và nguy cơ gián đoạn nguồn cung do lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với Nga.
Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết dòng tiền đầu tư mạnh quay lại thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày hôm qua kéo chỉ số MXV-Index lên mức cao nhất trong hơn 7 tháng trở lại đây.
Hôm nay (16/1/2025), giá dầu thế giới tăng và ổn định ở mức cao nhất trong nhiều tháng do dầu thô của Mỹ giảm và lệnh trừng phạt Nga. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 80,46 USD/thùng, tăng 3,83%, giá dầu Brent ở mốc 82,44 USD/thùng, tăng 3,14%. Trong nước, được dự báo có thể tăng mạnh phiên thứ 3 liên tiếp?
Giá dầu tăng và ổn định ở mức cao nhất trong nhiều tháng do dầu thô của Mỹ giảm và lệnh trừng phạt Nga. Giá xăng dầu trong nước sẽ tăng lần thứ 3 liên tiếp.
Các khách hàng mua dầu mỏ của Nga tại châu Á đang tiếp cận các đối tác OPEC+ trong trường hợp lệnh trừng phạt mới nhất của Mỹ tạo ra vấn đề trong cung ứng.
Budapest và Belgrade sẽ đẩy nhanh việc xây dựng một đường ống mới để vận chuyển dầu thô Nga đến Serbia qua hệ thống năng lượng Druzhba. Quyết định này được đưa ra sau khi Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với Nga.
Giá dầu tăng hơn 2% trong phiên 15/1 do sự sụt giảm trong kho dự trữ dầu thô của Mỹ và nguy cơ gián đoạn nguồn cung do các lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với Nga.
Tồn kho dầu thô của Mỹ giảm mạnh và nguy cơ gián đoạn nguồn cung khiến giá xăng dầu thế giới giữ đà leo dốc. Tại thị trường trong nước, theo chu kỳ điều hành, giá xăng dầu dự báo sẽ tăng lần thứ 3 liên tiếp.
Tiêu thụ nhiên liệu của Indonesia tiếp tục tăng theo từng năm do dân số tăng và kinh tế mở rộng. Ngành vận tải, với số lượng xe cơ giới ngày càng tăng, là lĩnh vực có mức tiêu thụ nhiên liệu lớn.