Theo Sở TN&MT Hà Nội, thời gian qua, trên địa bàn TP Hà Nội xuất hiện tình trạng người tham gia đấu giá đất không có nhu cầu để ở, mà đấu giá nhằm mục đích kinh doanh, đầu cơ.
Qua rà soát tại 2 huyện Thanh Oai và Hoài Đức, Hà Nội xác định 3 tồn tại về đấu giá đất, trong đó có tác động của Luật Đất đai 2024, nhiều cá nhân tham gia đấu giá đầu cơ rồi bỏ cọc, thổi giá gây nhiễu loạn thị trường.
Qua rà soát tại hai địa bàn thực hiện đấu giá đất thời gian qua là huyện Thanh Oai và huyện Hoài Đức, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội xác định có ba vấn đề tồn tại chính trong công tác đấu giá đất.
Theo Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội Nguyễn Minh Tấn, trên địa bàn Hà Nội xuất hiện tình trạng người tham giá đấu giá không có nhu cầu để ở, đấu giá nhằm mục đích kinh doanh 'đầu cơ'...
Chiều 3-10, tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý III-2024, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Tấn đã thông tin về 3 vấn đề tồn tại trong công tác đấu giá đất thời gian qua trên địa bàn Hà Nội.
Giá khởi điểm thấp được xác định là một trong những nguyên nhân khiến đất đấu giá thu hút rất đông người tham gia thời gian qua.
Thiếu thông tin minh bạch, khó tiếp cận giỏ hàng chính chủ, khó mua nhà từ xa, gặp khó khăn trong thanh khoản là những 'nỗi đau ' của người mua nhà và cũng là 'căn bệnh nan y' của thị trường bất động sản. Theo nhiều chuyên gia, 'thuốc giải' chỉ có được nhờ những nền tảng proptech toàn diện, được đầu tư bài bản như Vinhomes Market sắp ra mắt.
UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và tính minh bạch của quá trình đấu giá, đồng thời ngăn chặn những hành vi tiêu cực có thể xảy ra.
UBND TP. Hà Nội vừa chỉ đạo về công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn Thành phố. Trong đó, UBND TP yêu cầu UBND cấp huyện lập danh sách các trường hợp trả giá cao hơn thị trường để trúng đấu giá, nhưng không nộp tiền trúng đấu giá theo quy định…
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu chấn chỉnh hoạt động đấu giá, thông đồng để dìm giá, trục lợi, nhiễu loạn thị trường...
UBND TP. Hà Nội vừa chỉ đạo về công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn Thành phố. Trong đó, UBND TP yêu cầu UBND cấp huyện lập danh sách các trường hợp trả giá cao hơn thị trường để trúng đấu giá, nhưng không nộp tiền trúng đấu giá theo quy định…
Trước những dấu hiệu bất thường tại các phiên đấu giá gần đây ở các huyện ven đô, UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện, thị xã về công tác đấu giá quyền sử dụng đất.
UBND TP Hà Nội yêu cầu UBND cấp huyện lập danh sách các trường hợp trả giá cao hơn thị trường để trúng đấu giá nhưng không nộp tiền theo quy định gây nhiễu loạn thị trường.
UBND TP Hà Nội đề nghị CATP Hà Nội xem xét các biện pháp nghiệp vụ để kịp thời phát hiện vi phạm trong công tác đấu giá quyền sử dụng đất.
Trước những dấu hiệu bất thường tại các phiên đấu giá gần đây ở các huyện ven đô, UBND thành phố Hà Nội đã có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện, thị xã về công tác đấu giá quyền sử dụng đất.
Trước những dấu hiệu bất thường tại các phiên đấu giá gần đây ở các huyện ven đô, UBND thành phố Hà Nội đã có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện, thị xã về công tác đấu giá quyền sử dụng đất.
UBND TP Hà Nội yêu cầu UBND các quận, huyện lập danh sách các trường hợp trả giá cao hơn thị trường để trúng đấu giá nhưng không nộp tiền theo quy định gây nhiễu loạn thị trường. Danh sách này sẽ được công khai trên trang thông tin của các huyện, Sở TN-MT Hà Nội.
Trước tình hình thực hiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành văn bản chỉ đạo các cơ quan liên quan thực hiện nhiều biện pháp, nhằm nâng cao hiệu quả và tính minh bạch của quá trình đấu giá, đồng thời ngăn chặn những hành vi tiêu cực có thể xảy ra.
UBND Hà Nội đề nghị Công an TP xem xét các biện pháp nghiệp vụ để kịp thời phát hiện vi phạm trong công tác đấu giá quyền sử dụng đất, lập danh sách các trường hợp trả giá cao hơn thị trường nhưng không nộp tiền gây nhiễu loạn thị trường
UBND TP Hà Nội yêu cầu UBND cấp huyện lập danh sách các trường hợp trả giá cao hơn thị trường để trúng đấu giá nhưng không nộp tiền gây nhiễu loạn thị trường.
Hà Nội đề nghị hạn chế đấu giá đất cho cá nhân tự xây nhà, ưu tiên giao tổ chức làm dự án để tăng hiệu quả sử dụng đất.
UBND TP Hà Nội đề nghị công an TP Hà Nội xem xét các biện pháp nghiệp vụ để kịp thời phát hiện vi phạm về đấu giá đất, đề xuất giải pháp ngăn chặn hoặc hạn chế việc tiếp tục tham gia đấu giá với các trường hợp trả giá trúng cao bất thường rồi bỏ cọc.
Hà Nội cũng đề nghị Công an thành phố vào cuộc để xem xét các biện pháp nghiệp vụ để kịp thời phát hiện vi phạm về đấu giá đất.
UBND Tp. Hà Nội yêu cầu các huyện lập danh sách các trường hợp trả giá cao hơn thị trường rồi bỏ cọc và công khai trên trang thông tin của các huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường.
Đặt thêm điều kiện tham gia đấu giá, bán hồ sơ không đúng quy định, thông đồng dìm giá... là những vấn đề mà các tổ chức, cá nhân gửi đến cơ quan chức năng tố cáo, khiếu nại trong hoạt động đấu giá tài sản ở Thanh Hóa.
Theo chuyên gia, đầu cơ bất động sản đang tồn tại nhiều bất cập, có thể hình thành nguy cơ lạm phát, tác động xấu tới nền kinh tế.
Ngày 20/9, ông Nguyễn Văn Hưng, Chủ tịch UBND huyện Phù Cát (tỉnh Bình Định) xác nhận, có xảy ra hiện tượng xích mích giữa những người tham gia đấu giá đất trên địa bàn.
Ngày 20/9, Chủ tịch UBND huyện Phù Cát (tỉnh Bình Định) Nguyễn Văn Hưng cho biết, có tình trạng xích mích xảy ra giữa những người tham gia đấu giá tại trụ sở UBND thị trấn Cát Tiến.
Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội vừa tuyên án phạt 11 bị cáo trong vụ án sai phạm về đấu giá quyền sử dụng đất ở Đông Anh, Hà Nội.
Sau thời gian xét xử và nghị án, Hội đồng xét xử quyết định tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Loan 36 tháng tù về tội 'Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản'.
Sáng 4/9, sau nhiều ngày xét xử, TAND TP Hà Nội xử phạt bà Nguyễn Thị Loan (cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn dược phẩm Vimedimex) mức án 36 tháng tù tội Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản; phạt bị cáo 40 triệu đồng nộp Ngân sách Nhà nước...
HĐXX nhận định, các bị cáo định giá đất không khách quan, tạo điều kiện cho các công ty tham gia đấu giá của Nguyễn Thị Loan thông đồng dìm giá và trúng đấu giá với giá trị thấp, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 135 tỷ đồng.
Bị cáo Nguyễn Thị Loan bị tuyên phạt 36 tháng tù về tội 'Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản'.
Sau nhiều ngày xét xử, sáng 4/9, TAND TP Hà Nội tuyên án cựu Chủ tịch Vimedimex Nguyễn Thị Loan và đồng phạm.
Bà Nguyễn Thị Loan là người duy nhất trong số 11 bị cáo phải nhận án tù giam trong vụ 'Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản' liên quan đấu giá đất ở huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Viện kiểm sát đánh giá, bị cáo Nguyễn Thị Loan là người giữ vai trò chính chỉ đạo toàn bộ việc đưa các công ty trong hệ thống Vimedimex để tham gia đấu giá. Hành vi của bị cáo Loan và đồng phạm là nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm chế độ quản lý nhà nước đối với hoạt động bán đấu giá tài sản.
Ngày 30/8, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Loan (cựu Chủ tịch Công ty cổ phần Tập đoàn dược phẩm Vimedimex) trong vụ án sai phạm về đấu giá quyền sử dụng đất ở Đông Anh, Hà Nội.
Viện kiểm sát xác định, cựu Chủ tịch Tập đoàn Vimedimex Nguyễn Thị Loan là người giữ vai trò chính, chỉ đạo toàn bộ việc đưa các công ty trong hệ thống Vimedimex để tham gia đấu giá, thống nhất với các đồng phạm bỏ giá các vòng với số tiền như nhau để được bốc thăm, Công ty nào trúng đấu giá thì dự án vẫn thuộc của Loan.
Chiều 30/8, tại phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Loan (cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn dược phẩm Vimedimex), hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án từ 36 - 42 tháng tù về tội 'Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản'.
Cựu Chủ tịch Vimedimex bị đề nghị 36-42 tháng tù; thêm 13 nạn nhân được giải cứu tại Tam giác vàng... là những thông tin nóng ngày 30/8.
Kiện kiểm sát (VKS) đề nghị Hội đồng xét xử (HĐXX) xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Loan từ 36 - 42 tháng tù về tội 'Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản'.
Sau thời gian xét hỏi, đại diện VKS đã đề nghị HĐXX TAND TP Hà Nội tuyên phạt cựu Chủ tịch Tập đoàn Vimedimex Nguyễn Thị Loan mức án từ 36 - 42 tháng tù về tội 'Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản'.
Viện Kiểm sát đề nghị tòa sơ thẩm tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Loan mức án từ 36-42 tháng tù. 10 bị cáo còn lại bị đề nghị từ 1 năm tù cho hưởng án treo đến 2 năm tù giam.
Đại diện VKS đề nghị mức từ 36-42 tháng tù với bà Nguyễn Thị Loan - cựu Chủ tịch HĐQT Công ty Vimedimex.
Trong vụ án này, VKS đề nghị HĐXX xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Loan từ 36 - 42 tháng tù.
Theo kế hoạch, hôm nay (30/8), Tòa án nhân dân (TAND) TP Hà Nội sẽ mở lại phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Loan (cựu Chủ tịch Công ty cổ phần Tập đoàn dược phẩm Vimedimex) trong vụ án sai phạm về đấu giá quyền sử dụng đất ở Đông Anh, Hà Nội.
Mấy ngày gần đây, dư luận xôn xao về phiên đấu giá 19 thửa đất tại thôn Lòng Khúc, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội bởi thời gian kéo dài kỷ lục - hơn 19 tiếng đồng hồ. Sức nóng của phiên đấu giá không chỉ bởi có tới hơn 500 khách hàng tham gia, hơn 1.000 hồ sơ đăng ký, mà còn bởi giá trúng một số lô đất cao gấp gần 20 lần giá khởi điểm; những kẻ môi giới ngang nhiên tư vấn, mời chào khách ngay giữa khu đất đấu giá. Và vừa rời 'sàn' đấu giá, mỗi lô đất được rao bán với mức chênh lệch lên tới 600 triệu đồng.
Việc Quốc hội vừa thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản năm 2024 tạo thêm hành lang pháp lý, đồng bộ với hệ thống luật về đất đai mới. Nhiều chuyên gia kỳ vọng, khi Luật có hiệu lực thi hành sẽ khắc phục được những tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực này.