Từ giữa tháng 3/2025, các báo, tạp chí cả nước đồng loạt đăng bài viết: 'Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng' của Tổng Bí thư Tô Lâm. Một lần nữa Đảng CSVN khẳng định vai trò rất quan trọng của kinh tế tư nhân (KTTN) đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước theo quan điểm tổ tiên người Việt từ xa xưa để lại: 'Dân giàu nước mạnh'. Không thể bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, nếu cứ nghèo đói, lạc hậu.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong về vấn đề đặt tên xã, phường mới sau sáp nhập, TS Nguyễn Viết Chức - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (nay là Ủy ban Văn hóa, Giáo dục), nhấn mạnh: 'Không được để những tổn thương về văn hóa, bởi tổn thương văn hóa rất khó lành, khó chữa'.
Nhạc sĩ Lê Bá Thường đã đoạt giải 'Tác phẩm được bạn đọc yêu thích nhất' trong Cuộc vận động sáng tác ca khúc chủ đề 'Đất nước trọn niềm vui'
Hãy sống và cầm bút như những người chiến sĩ - cầm bút cũng chính là cầm một loại vũ khí mạnh như vũ bão, sắc tựa gươm đao. Ngoài cái tâm, cái tài người cầm bút còn phải có bản lĩnh, phải là người chiến sĩ đi tiên phong dùng ngọn bút chiến đấu, hy sinh cho mục đích, lý tưởng 'phù chính, trừ tà'.
Giới chuyên gia tại Singapore nhận định phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là hướng phát triển bứt phá không chỉ cho Singapore mà còn cả Việt Nam.
Tại hội nghị công bố quyết định kiểm tra của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2025 đối với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh: Mục tiêu tăng trưởng không phải khẩu hiệu, phải hiện thực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng có thể phải hy sinh một phần lạm phát vì mục tiêu tăng trưởng. Vì muốn đẩy tiền ra cho sản xuất kinh doanh phải chấp nhận một phần lạm phát cao hơn...
Theo Thủ tướng, tăng trưởng GDP 8% năm 2025 là một thách thức rất lớn, nhưng nếu không đặt mục tiêu như thế thì khó hoàn thành mục tiêu trăm năm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết việc không vận hành công an cấp huyện và tổ chức lại bộ máy, để đưa một số cán bộ về tỉnh, đa số sẽ đưa về cấp cơ sở, nơi gần dân nhất.
Nhấn mạnh mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 là yêu cầu tất yếu để thực hiện các mục tiêu trăm năm của đất nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định 'khó mấy cũng phải làm, không làm không được', đồng thời đề ra hàng loạt giải pháp trọng tâm nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế-xã hội.
Thủ tướng cho biết khi bỏ công an cấp huyện, một số sẽ được điều lên tỉnh, đa số còn lại xuống cơ sở. Dân ở cơ sở, xã, phường, phải tăng cường cơ sở để lo cho dân.
Thủ tướng nhấn mạnh, nhiệm vụ tăng trưởng GDP 8% năm 2025 'khó mấy cũng phải làm, không làm không được'.
Thủ tướng nói không đặt mục tiêu vừa phải để phấn đấu dễ dàng và càng khó khăn, áp lực thì càng phải nỗ lực.
Thảo luận ở tổ về Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 chiều 14/2, nhiều đại biểu đồng tình với với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên. Các ý kiến đại biểu cho rằng, mục tiêu tăng trưởng 8% là một thách thức lớn nhưng cũng có nhiều cơ hội để đạt được…
'Tình hình thế giới hiện nay, cùng với đòi hỏi, mong mỏi của nhân dân, yêu cầu của phát triển thì nhiệm vụ tăng trưởng GDP 8% năm 2025 'khó mấy cũng phải làm, không làm không được'', Thủ tướng nêu.
Theo các đại biểu, để thực hiện thắng lợi mục tiêu tăng trưởng 2025 đạt từ 8% trở lên và từ năm 2026 là ở mức 2 con số thì cần có giải pháp và nhiệm vụ trọng tâm.
Người đứng đầu Chính phủ nhận định, tình hình thế giới hiện nay, cùng với đòi hỏi, mong mỏi của nhân dân, yêu cầu của phát triển nhằm đạt các mục tiêu trăm năm thì nhiệm vụ tăng trưởng GDP 8% năm 2025 'khó mấy cũng phải làm, không làm không được'.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, nếu tốc độ tăng trưởng GDP bình bình 6-7% năm sẽ khó đạt 2 mục tiêu 100 năm, nên phải thúc đẩy tăng trưởng cao hơn. Lựa chọn mục tiêu tăng trưởng cao, theo Thủ tướng, phải tăng trưởng tín dụng cao, kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ hợp lý, trong đó có đề nghị 'có thể phải hy sinh một phần lạm phát'.
Phát biểu tại phiên thảo luận tổ chiều 14.2, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên tuy khó nhưng phải làm và làm được. 'Chúng ta phải đoàn kết, nhất trí, đã thống nhất rồi thì chỉ có bàn làm thôi, không bàn lùi, chỉ có tiến chứ không lùi', Thủ tướng nói.
Nhấn mạnh từ giờ tới cuối năm phải làm rất nhiều việc, Thủ tướng nêu rõ: 'Dân phải hạnh phúc, ấm no, đất nước phải hùng cường, giàu mạnh. Làm gì thì làm, phải hướng đến mục tiêu đó'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, mục tiêu tăng trưởng 8% năm 2025 là một thách thức rất lớn, nhưng nếu không đặt mục tiêu như thế thì khó hoàn thành mục tiêu trăm năm.
Thủ tướng cho biết khi bỏ Công an cấp huyện thì một số nhân sự sẽ được điều lên tỉnh, 'đa số còn lại thì xuống cơ sở, vì việc gì chả ở cơ sở?'.
Chiều 14/2, Quốc hội thảo luận tại tổ về Đề án bổ sung về phát triển kinh tế-xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên; chủ trương đầu tư Dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội, TP. HCM; các cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Ở tổ thảo luận của mình, Thủ tướng Phạm Minh Chính được mời phát biểu đầu tiên.
Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập và phát triển mạnh mẽ, doanh nhân phải là những người tiên phong, không ngừng sáng tạo và đồng hành cùng dân tộc để xây dựng một tương lai thịnh vượng, bền vững và công bằng.
Mùa xuân của Kỷ nguyên vươn mình tới dân giàu nước mạnh bắt đầu từ ngày đầu năm 2025 khi toàn Đảng tiến hành đại hội các cấp, tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIV với những quyết định quan trọng nhất.
Tháng 8/2025 đánh dấu 80 năm ngành Tài chính ra đời, trưởng thành phát triển. Ra đời cùng với thời điểm khai sinh nước Việt Nam non trẻ, mỗi chặng đường phát triển của đất nước đều có dấu ấn của ngành Tài chính. Tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng vững mạnh góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển và kiến thiết nước nhà.
Đây cũng là thời điểm vàng cho Việt Nam tranh thủ ngoại lực để tạo bứt phá mới. Nên Việt Nam cần chủ động tạo môi trường thuận lợi về cơ chế chính sách, hạ tầng, nguồn nhân lực và cả về tư duy để chớp được cơ hội này...
Ngày 16/1/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Pháp chế tổ chức Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2025 – 2027, thực hiện theo các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương.
Để thực hiện cuộc đột phá có tính chất quyết định cho sự phát triển, đưa đất nước vào kỷ nguyên mới, nhất thiết phải tiến hành chuyển đổi phong cách lãnh đạo, tư duy, lối sống và nghề nghiệp của tất cả mọi người, từ nhà lãnh đạo tới người lao động bình thường.
Đầu xuân 1997, trong bộn bề công việc của một tỉnh mới được chia tách, Đảng bộ Bình Phước bước đầu đã ổn định bộ máy lãnh đạo nhân dân tổ chức nhiều phong trào thi đua lập thành tích thiết thực mừng Đảng, mừng xuân.
Ngày 7/1, Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 - VESF 2025 do Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam cùng với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Tạp chí Kinh tế Việt Nam VnEconomy phối hợp tổ chức đã diễn ra với phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.
Việc phát triển kinh tế Việt Nam năm 2025 dựa trên những thành tựu quan trọng mà đất nước đã đạt được trong năm 2024...
Hạ tầng kỹ thuật số là 'xương sống' cho các quốc gia trong kỷ nguyên công nghệ, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
Ngày 29/12, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Ngân hàng Chính sách xã hội từ khi thành lập đến nay đã không ngừng phát triển, hoạt động có hiệu quả, đã thể hiện vai trò và là một công cụ tài chính đắc lực của Nhà nước, trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và các đối tượng chính sách khác có điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới.
Theo khảo sát của Batdongsan.com.vn, năm 2023 có 86% người mua BĐS ở Việt Nam giữ tài sản chưa đến 1 năm đã bán. Điều này lại làm nóng lên câu chuyện đánh thuế bất động sản thứ hai.
Thực tế qua hàng chục năm kiến thiết và phát triển đất nước, cho thấy, lãng phí nói chung và lãng phí tiền bạc, tài sản, nhân lực, thời gian nói riêng đã, đang là vấn nạn nhức nhối làm kìm hãm tiến trình xây dựng xã hội phồn vinh, đất nước cường thịnh. Cần chống lãng phí một cách mạnh mẽ, quyết liệt từ mỗi cá nhân, tổ chức để góp phần giữ gìn 'sinh lực' quốc gia.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng thành phố Hà Nội phải tạo chuyển biến mạnh mẽ trong công tác phòng, chống lãng phí ở địa phương; đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành tự giác, tự nguyện.
Chiều 10/11, nhân dịp về dự Lễ Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình, Thượng tướng Trần Quang Phương - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội đã tới thăm và tặng quà các hộ nghèo, gia đình chính sách tại xóm Tân Thành, xã Yên Trị.
Hà Nội, thành phố ngàn năm văn hiến, luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho những tâm hồn yêu cái đẹp. Và nhà văn Hoàng Quốc Hải chính là một trong những người con đã dành trọn cả cuộc đời mình để ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất này.
Việt Nam đang hội tụ các điều kiện cần và đủ để vươn mình sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Giàu có và thịnh vượng rõ ràng là nét đặc trưng của Kỷ nguyên Việt Nam Vươn mình.
Lịch sử 94 năm của Đảng cộng sản Việt Nam và lịch sử 94 năm của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam là lịch sử của quá trình gắn bó keo sơn giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam thực hiện phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân trong các giai đoạn khác nhau.
Ngày 5/9, Hội nghị UBTƯ MTTQ Việt Nam lần thứ 10, khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024 ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết của các vị Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam về phát huy vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của MTTQ Việt Nam trong thời kỳ mới.