Nhiều bộ xương nghi là của người được dân bản phát hiện trong hang đá Lèn Chùa, xã Nghĩa Thành, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An).
Hủ tục treo người chết trong nhà 7 ngày của người đồng bào dân tộc Mông (huyện Mường Lát, Thanh Hóa) đã dần được xóa bỏ bởi đề án 'đưa người chết vào quan tài', mà nguyên Phó bí thư Huyện ủy là người tiên phong trong cuộc cách mạng này.
Ngày 19/4 (tức ngày 22/3 Âm lịch), tại xóm Hợp Thành, xã Tiên Thành (Quảng Hòa) tổ chức lễ hội cổ truyền dân tộc và phục dựng Lễ hội Nàng Hai, thu hút đông đảo nhân dân và du khách đến xem.
Nhiều năm qua, bản Tân Sơn (xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa) vẫn còn đói nghèo. Tuy nhiên, chỉ ít năm trở lại đây, cùng với những chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, khát vọng vươn lên thoát nghèo của người dân… Tân Sơn nay đã khác.
Xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (Điện Biên) vừa tổ chức phục dựng Tết té nước (Bun Huột Nặm) của dân tộc Lào sau gần 50 năm với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Trong 3 ngày (từ ngày 15 đến 17/4), xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp đã tổ chức Lễ hội Xên Mường năm 2025.
Những ngày này, nhân dân 2 bản: Seo Hai và Sì Thâu Chải (xã Can Hồ, huyện Mường Tè) sống trong niềm vui và tràn đầy hy vọng về tương lai mới khi dự án đường ra khu sản xuất đang được nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công. Dự án gồm các hạng mục: tuyến đường trục chính; tuyến đường xuống bến và bến đò sang khu sản xuất…, khi hoàn thành sẽ giúp bà con đi lại, sản xuất thuận lợi và mở rộng kết nối giao thông.
Vào khoảng tháng 4-5 Dương lịch, khi chuẩn bị vào vụ gieo trồng trên nương cũng là thời điểm người Khơ Mú làm lễ cúng ma bản. Đây là một trong những nghi lễ đặc trưng, tiêu biểu trong văn hóa truyền thống của dân tộc Khơ Mú.
Suốt 10 năm qua, Đại úy Hơ Văn Di thuộc đồn biên phòng Trung Lý (huyện Mường Lát, Thanh Hóa) đứng lớp xóa mù chữ cho dân bản. Anh đã dạy cho hàng trăm người dân biết đọc, viết chữ.
Thanh Hóa có 213,6km đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào. Đây là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng - an ninh và đối ngoại. Những năm qua Đảng, Nhà nước luôn quan tâm và có nhiều chính sách ưu tiên, đầu tư nguồn lực vào khu vực biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ vậy, khu vực miền núi nói chung và biên giới nói riêng đã có nhiều chuyển biến về mọi mặt, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên.
Từng có thời gian bản Xía Nọi, xã Sơn Thủy được ví như 'rốn' nghèo của huyện vùng biên Quan Sơn. Thế nhưng, nhờ sự quan tâm hỗ trợ đầu tư của Trung ương, của tỉnh và huyện, cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông nơi đây đang dần cải thiện.
Việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) thời gian qua đã tạo được những chuyển biến tích cực về nhiều mặt. Kết quả thực hiện chương trình đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống, cải thiện đời sống của đồng bào DTTS.
Đại úy Trịnh Hữu Nhân, sinh năm 1990, với vai trò Đội trưởng Đội Phòng chống ma túy và tội phạm thuộc Đồn Biên phòng Trung Lý, đã âm thầm cống hiến tuổi thanh xuân của mình nơi biên cương Tổ quốc, đối mặt với muôn vàn hiểm nguy để bảo vệ cuộc sống bình yên cho người dân vùng cao.
Trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở huyện biên giới Nậm Nhùn, các đồng chí bí thư chi bộ bản, tổ dân phố luôn giữ vai trò quan trọng trong việc định hướng, dẫn dắt và gắn kết nhân dân. Một trong những tấm gương tiêu biểu đó là đồng chí Mào Văn Siêng (49 tuổi) - Bí thư Chi bộ tổ dân phố Nậm Nhùn (thị trấn Nậm Nhùn, huyện Nậm Nhùn).
Chiều ngày 1/4, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh An Giang tổ chức tổng kết phong trào thi đua 'BĐBP chung sức xây dựng nông thôn mới' và 'BĐBP chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021 - 2025. Thượng tá Nguyễn Văn Hiệp - Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP tỉnh An Giang chủ trì hội nghị.
Chiều 1/4, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang tổ chức tổng kết phong trào thi đua 'Bộ đội biên phòng chung sức xây dựng nông thôn mới' và 'Bộ đội Biên phòng chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021 - 2025. Thượng tá Nguyễn Văn Hiệp (Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh) chủ trì hội nghị.
Với tinh thần 'cùng ăn, cùng ở, cùng làm' với nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Huổi Luông, xã Huổi Luông (huyện Phong Thổ) đã triển khai nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần xóa đói, giảm nghèo tại địa phương.
Với tinh thần 'cùng ăn, cùng ở, cùng làm' với nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Huổi Luông, xã Huổi Luông (huyện Phong Thổ) đã triển khai nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần xóa đói, giảm nghèo tại địa phương.
Với tinh thần 'cùng ăn, cùng ở, cùng làm' với nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Huổi Luông, xã Huổi Luông (huyện Phong Thổ) đã triển khai nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần xóa đói, giảm nghèo tại địa phương.
Những thầy thuốc mang quân hàm xanh của Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh không chỉ làm tốt công tác khám chữa bệnh mà còn giúp bà con dân bản thực hiện nếp sống mới, văn minh, xóa bỏ các thủ tục lạc hậu.
Xây dựng vành đai bảo vệ rừng bằng một số giống cây tạo sinh kế cho người dân là mô hình đang được triển khai tại địa bàn xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa. Hành lang cây xanh này có thể thay thế hàng rào để che chắn cho cánh rừng bên trong trước sự xâm lấn của con người và phân định vùng sản xuất với rừng tự nhiên.
Nằm bên bờ sông Chu, bản Mạ (thị trấn Thường Xuân, huyện Thường Xuân) vẫn giữ được nếp sống bao đời. Tận dụng vẻ đẹp vốn có mà thiên nhiên ban tặng, bản Mạ chuyển mình trở thành bản du lịch cộng đồng, thu hút nhiều du khách đến tham quan.
Trong tâm thức của người dân tộc thiểu số Ơ Đu, cứ khi nào có tiếng sấm đầu tiên trong năm thì khi đó mới là thời điểm bước sang năm mới, bà con dân bản lại nô nức tổ chức Lễ hội Chăm Phtrong, hay còn gọi là Lễ hội tiếng sấm đầu năm. Với ý nghĩa cầu mong bản làng bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân làng dồi dào sức khỏe, lễ hội này mang đậm sắc thái văn hóa độc đáo, đặc trưng của dân tộc Ơ Đu.
Về thành tích của Sần Mí Mùa thì người Mông ở xóm biên giới Lũng Mần, xã Đức Hạnh (Bảo Lâm) kể mấy ngày không hết. Anh là người có uy tín, là niềm tự hào của xóm người Mông, là một chiến sĩ dân quân thường trực gương mẫu, là 'kênh' thông tin quan trọng của cấp ủy, chính quyền địa phương và cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cốc Pàng, là người 'thắp lửa' cho bà con yên tâm lao động sản xuất, bám đất bám làng giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia.
Trong một ngày đã xảy ra hai vụ đuối nước thương tâm khiến 3 em học sinh ở Quảng Trị tử vong.
Sáng nay 27/3, lãnh đạo UBND xã Vĩnh Hà, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị xác nhận trên địa bàn vừa xảy vụ đuối nước thương tâm khiến hai học sinh tử vong.
Sáng 26/3, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang tổ chức đối thoại dân chủ quý 1/2025.
Ngày 20-3, Nông Trường 726 (Công ty TNHH MTV 16) (Binh đoàn 16) tổ chức Hội nghị đại biểu người lao động năm 2025. Đại tá Đoàn Ngọc Quả, Phó giám đốc Công ty TNHH MTV 16 dự và phát biểu chỉ đạo.
Tình trạng sạt lở bờ suối nghiêm trọng đã và đang diễn ra tại bản Lòm, xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa (tỉnh Quảng Bình). Đặc biệt là sau trận mưa lũ vào cuối năm 2024, sạt lở ngày càng tiến sát vào nhà dân khiến hàng chục hộ dân sống trong lo lắng, bất an.
Nhắc đến thầy giáo Nguyễn Quang Huynh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Pa Khóa, (xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ) các đồng nghiệp, bà con dân bản và học sinh luôn cảm phục trước những đóng góp của thầy, nhất là những việc làm thiện nguyện, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục thực hiện ước mơ được tới trường học cái chữ.
Lễ hội tiếng sấm đầu năm gắn với tục thờ Thần Sấm, là một lễ hội lớn, quan trọng của đồng bào Ơ Đu.
Ngày 15/3, tại xã Huổi Luông (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu), Bộ Chỉ huy BĐBP Lai Châu phối hợp với Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Lai Châu (VietinBank Lai Châu) tổ chức chương trình 'Tháng Ba biên giới'.
Thời gian qua, Đảng ủy Đồn Biên phòng Quang Chiểu (Mường Lát) đã nghiêm túc, hiệu quả chủ trương phân công đảng viên tham gia sinh hoạt chi bộ tại các bản khu vực biên giới. Điều đó đã góp phần tăng năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi bộ các bản, nhất là công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân và bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Ngày 15/3, tại xã Huổi Luông (huyện Phong Thổ), Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh phối hợp với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Lai Châu (VietinBank Lai Châu) tổ chức Chương trình 'Tháng ba biên giới'.
Ngày 15/3, tại xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Lai Châu phối hợp với Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Lai Châu (VietinBank Lai Châu) tổ chức Chương trình 'Tháng ba biên giới'.
Tháng 3, khi hoa ban nở khắp cánh rừng, nhân dân và du khách lại nô nức về xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ tham dự Lễ hội Hoa ban. Đây là lễ hội truyền thống được bà con nơi đây gìn giữ và phát huy nhiều đời nay.
Huyện Mù Cang Chải có nhiều đảng viên dân tộc thiểu số trở thành lực lượng nòng cốt trong xây dựng Đảng và các phong trào thi đua; góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh từ cơ sở.
Ngày 14/3/2025, cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở bản Văng Môn (xã Nga My, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) nô nức tổ chức lễ hội tiếng sấm đầu năm.
Ngày 14/3, tại Khu du lịch Mộc Châu Island - Cầu kính Bạch Long, phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra Lễ hội cầu mưa năm 2025.
Ngày 14/3, tại Khu du lịch Mộc Châu Island-Cầu kính Bạch Long, Mường Sang, thị xã Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra Lễ hội cầu mưa năm 2025, thu hút đông đảo du khách và đồng bào các dân tộc tham gia.
Lễ hội Cầu mưa lần đầu tiên được tổ chức tại Khu du lịch Mộc Châu Island – quần thể du lịch, nghỉ dưỡng, hiện đại, hấp dẫn bật nhất khu vực Tây Bắc. Lễ hội đã thu hút hàng nghìn du khách đến xem, trải nghiệm, góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, gắn kết cộng đồng và thúc đẩy phát triển du lịch của địa phương.
Hơn 6 tháng qua, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa đã triển khai thí điểm xây dựng 11 mô hình 'Bản sáng vùng biên'. Đây là các mô hình hỗ trợ về cơ sở vật chất và sinh kế, nhằm giúp đồng bào tại các bản vùng biên giới của tỉnh Thanh Hóa xóa nghèo bền vững.
Điều khiến người dân bản địa kinh sợ là không chỉ người mà cả trâu bò khi bị 'hút' vào hang thì đều mất xác một cách bí ẩn.