Sau mưa, môi trường không đảm bảo vệ sinh, thiếu nước sạch, thuốc men... là những yếu tố khiến nhiều loại căn bệnh phát triển và lây lan.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn TP Sầm Sơn ghi nhận 15 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó 1 ổ dịch SXH tại khu vực Hòn Trống Mái, khu phố Vinh Sơn, phường Trường Sơn với 5 ca mắc. Tuy nhiên, do làm tốt công tác giám sát, phát hiện sớm, khoanh vùng, xử lý, nên ổ dịch đã được khống chế, không để lây lan diện rộng.
Bão lũ không chỉ gây thiệt hại về người, tài sản nghiêm trọng mà còn để lại nhiều hệ lụy về sức khỏe cho người dân, cộng đồng. Bão lũ phá hủy môi trường sống xung quanh và lũ lụt chính là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát, đe dọa đến sức khỏe con người.
Trong mùa mưa, các bệnh da liễu rất dễ phát triển, lây lan và gây ra biến chứng nếu không được dự phòng sớm.
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đã trao 5 tấn Chloramine B cho Bộ Y tế để phục vụ công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh khắc phục hậu quả mưa lũ.
Đợt mưa lũ vừa qua làm hàng nghìn hộ ở các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa bị ngập nước. Nước rút đến đâu, các gia đình chủ động dọn dẹp, làm vệ sinh nhà ở. Các cán bộ trong hệ thống chính trị cùng các lực lượng cũng đồng hành tổng vệ sinh môi trường sau mưa lũ.
Ngày 25/9, tại Hà Nội, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đã trao tặng 5 tấn Cloramin B cho Bộ Y tế để hỗ trợ trong công tác khắc phục hậu quả bão lũ.
Chiều ngày 25/9, tại Bộ Y tế, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đã trao 5 tấn Chloramine B cho Bộ Y tế để phục vụ công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh khắc phục hậu quả mưa lũ.
Để bảo đảm công tác khám, chữa bệnh cho người dân trên địa bàn Thủ đô không bị gián đoạn, lãnh đạo Sở Y tế TP Hà Nội đã có những biện pháp triển khai quyết liệt, hiệu quả.
Miền Bắc vừa trải qua cơn bão số 3, nhiều địa phương bị thiệt hại nặng, mất điện, mất nước; hoàn lưu sau bão gây lũ ống, lũ quét, ngập úng kéo dài khiến người dân phải đối mặt với dịch bệnh phát sinh sau mưa lũ rất lớn khi thiếu nước sạch, môi trường bị ô nhiễm. Làm cách nào để đáp ứng y tế khi siêu bão xảy ra, kịp thời phòng ngừa, ngăn chặn dịch bệnh liên quan đến bão lũ vẫn đang còn tiếp tục là điều mà người dân luôn quan tâm. Phóng viên Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) xung quanh vấn đề này.
Từ chiều 20/9 đến sáng 21/9, 70 học sinh, học tại trường tiểu học và trung học cơ sở ở xã Nông Thượng, thành phố Bắc Kạn, đã phải nhập viện với các biểu hiện mệt mỏi, sốt, buồn nôn, đau bụng... Hiện thành phố Bắc Kạn đã ban hành công văn hỏa tốc về việc tăng cường phòng chống dịch, bệnh trên địa bàn thành phố.
Từ ngày 20/9 đến sáng 21/9, đã có 70 người tại xã Nông Thượng (TP. Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn) phải nhập viện với biểu hiện nôn, sốt, đau bụng, đau đầu.
70 người nhập viện với các biểu hiện nôn, đau bụng, tiêu chảy, đau đầu, sau bữa ăn trưa tại Trường Tiểu học xã Nông Thượng, lực lượng chức năng đang làm rõ nguyên nhân
Tính đến sáng 21/9, tại Bắc Kạn đã có 70 người phải nhập viện với biểu hiện nôn, sốt, đau bụng, đau đầu, hiện chưa rõ nguyên nhân.
Theo Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn, đến sáng 21/9, đã có 70 người tại xã Nông Thượng (thành phố Bắc Kạn) phải nhập viện với biểu hiện nôn, sốt, đau bụng, đau đầu.
Từ ngày 20 đến sáng 21/9, tại xã Nông Thượng, TP. Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn đã có 70 người phải nhập viện với biểu hiện nôn, sốt, đau bụng chưa rõ nguyên nhân.
Sáng 21/9, ông Trần Văn Tuyến, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn cho biết, từ 22 giờ ngày 20/9 đến sáng 21/9 đã có thêm 50 người tại xã Nông Thượng (thành phố Bắc Kạn) phải nhập viện với biểu hiện nôn, sốt, đau bụng, đau đầu.
Theo báo cáo nhanh của Trung tâm Y tế thành phố Bắc Kạn, ngày 20/9, tại Trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Nông Thượng, thành phố Bắc Kạn có 41 em học sinh có biểu hiện mệt mỏi, sốt, buồn nôn, đau bụng, sau đó nhiều em đã phải nhập viện điều trị.
Những ngày qua, mưa lớn sau bão số 3 và nước từ thượng nguồn dồn về đã khiến một số địa phương ở Ninh Bình bị ngập lụt, chia cắt trong nhiều ngày. Ngay khi nước bắt đầu rút, các địa phương đã nhanh chóng dọn dẹp nhà cửa, vệ sinh môi trường để sớm ổn định cuộc sống.
Sau bão số 3, ngành y tế tỉnh Yên Bái đã nhanh triển khai nhiều hoạt động đảm bảo vệ sinh môi trường và khám chữa bệnh cho người dân trên địa bàn, góp phần hạn chế thấp nhất dịch bệnh xảy ra sau mưa lũ.
Phát huy tinh thần 'tương thân, tương ái', Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam phối hợp cùng các tổ chức, đơn vị đã hỗ trợ cho 10 tỉnh bị thiệt hại nặng nề bởi cơn bão số 3 với tổng trị giá nguồn lực hơn 3 tỉ đồng.
Những năm gần đây, nhân dân các xã vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình trên địa bàn huyện Phù Yên đã chuyển đổi phương thức chăn nuôi, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, chú trọng phòng, chống dịch bệnh, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống.
Với tổng nguồn lực khoảng 2 tỷ đồng, ngày 16/9, đoàn công tác của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Trung ương đã tới các địa phương thuộc địa bàn 2 tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên nhằm nhanh chóng hỗ trợ người dân, thanh thiếu nhi cũng như các đội hình tình nguyện khắc phục hậu quả của cơn bão số 3.
Tính đến 16h ngày 16/9 đã có 5.510 tin, bài được đăng tải trên các chính thức (cơ quan báo chí địa phương, cơ quan báo chí Trung ương và trang thông tin của các huyện, thị xã, thành phố) và có trên 12.226 tin, bài, phóng sự đăng trên mạng xã hội về công tác chỉ đạo, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 tại Yên Bái.
Sau mưa bão, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm khiến nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm cao hơn.
Sau bão lũ, người dân và chính quyền cần thanh tẩy môi trường sống. Đồng thời lưu ý phòng dịch bệnh. Bên cạnh đó, đây là lúc chúng ta cần tái thiết đời sống, kinh tế.
Khoảng 1.5 tấn cloramin B cùng nhiều thiết bị y tế cơ bản, tổng trị giá hơn 3 tỷ đồng đã được hỗ trợ đến các địa phương bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
Trong 2 ngày 14 và 15/9, tại thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam (VYPA), Hội Tiết niệu - Thận học Việt Nam và Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam đã phối hợp tổ chức Chương trình 'CAREME - Yêu lấy mình - Khám sàng lọc bệnh lý tim mạch, bệnh thận mạn, thận chuyển hóa tại cộng đồng'.
Nhằm hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu quả sau bão số 3, Tổ chức Y tế thế giới vừa hỗ trợ vật tư, hóa chất để xử lý nguồn nước cho Bộ Y tế và các địa phương bị ảnh hưởng nặng, trong đó có Bắc Giang.
Bộ Y tế yêu cầu duy trì các đội cơ động chống dịch, hỗ trợ tuyến dưới giám sát, xử lý dịch bệnh và các bệnh truyền nhiễm sau mưa bão và ngập lụt
Bể chứa nước, giếng nước bị ảnh hưởng bởi bão và lũ lụt có khả năng chứa các vi sinh vật có hại, cần phải xử lý mới bảo đảm vệ sinh để sử dụng.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều địa phương trong tỉnh bị ngập lụt, chia cắt. Để bảo đảm sức khỏe người dân, phòng ngừa dịch bệnh phát sinh sau lũ, ngành Y tế chủ động ứng trực, bảo đảm đủ cơ số thuốc, vật tư, phương tiện kịp thời triển khai các biện pháp xử lý vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh.
Trong những ngày người dân các tỉnh phía Bắc đang chống chọi với mưa lũ, ngập lụt sau bão số 3, nhiều học sinh đã gửi quà tặng và lời nhắn nhủ, động viên đồng bào.
Sau mưa lũ, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết,... lẫn vào nước nước sông, suối, ao hồ.
Nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó, xử lý xác súc vật chết, dùng phèn chua, Cloramin B để khử trùng nước là một số giải pháp xử lý môi trường sau bão lũ để có nguồn nước sinh hoạt an toàn.
Những khu vực bị ngập có nhiều rác thải, chất thải, vi sinh vật… gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh. Vì thế, sau mưa lũ, ngành Y tế tỉnh Thái Nguyên đang gấp rút triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Nước ngập úng lâu nên nước rút đến đâu cần nhanh chóng vệ sinh đến đó, mọi thứ trong nước đều ở trạng thái không trọng lượng nên việc đưa rác, và bùn đất ra ngoài lúc này là dễ dàng nhất.
Sau bão lũ là thời điểm người dân phải đối mặt với ô nhiễm môi trường do các loại rác thải, xác súc vật phân hủy, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng phải gánh chịu ảnh hưởng bởi thiên tai.
Sau mưa lũ, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết… lẫn vào nước nước sông, suối, ao hồ.
Hôm nay (12-9), các đội phun hóa chất khử khuẩn môi trường, phòng chống dịch bệnh sau bão lụt của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh và Trung tâm Y tế TP. Thái Nguyên đồng loạt ra quân phun khử khuẩn tại nhiều khu vực ở trung tâm TP. Thái Nguyên và một số đơn vị, trường học.
Nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó, xử lý xác súc vật chết, dùng phèn chua, Cloramin B để khử trùng nước là một số giải pháp xử lý môi trường sau bão lũ để có nguồn nước sinh hoạt an toàn.
Ngập lụt ở một vài địa phương tại miền Bắc như Yên Bái, Thái Nguyên, Lào Cai... đã có dấu hiệu tích cực, lượng nước bắt đầu rút dần, nhiều nơi đã có thể bắt đầu dọn dẹp nhà cửa. Dưới đây là một vài bí kíp dọn dẹp sau lũ từ chia sẻ của người dân miền Trung.
Để có nguồn nước sinh hoạt an toàn sau mưa lũ, bảo đảm sức khỏe và phòng tránh các dịch bệnh xảy ra, người dân có thể sử dụng các biện pháp làm sạch nước đơn giản sau đây.
Sau mưa lũ, những khu vực bị ngập có nhiều rác thải, chất thải, vi sinh vật… gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh. Vì thế, việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh sau mưa lũ đang được ngành Y tế cấp bách triển khai...
Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lụt thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp này, các gia đình có thể lấy nước từ sông, hồ... nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, cần xử lý nguồn nước sạch để sử dụng.
Ngày 9/9, cán bộ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bắc Giang đến trao vật tư hỗ trợ và hướng dẫn Trung tâm Y tế huyện Sơn Động xử lý môi trường sau mưa bão.
Sau khi cơn bão số 3 (Yagi) qua đi, nguy cơ về ô nhiễm môi trường, nguồn nước, dịch bệnh sau bão là điều cần đặc biệt quan tâm.