Sau 30 năm kể từ ngày đầu tiên ra mắt tại Mỹ, cuốn sách 'Nhìn lại quá khứ: Tấn thảm kịch và những bài học về Việt Nam' của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert S. McNamara đã chính thức được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tại Việt Nam.
Cuốn sách 'Nhìn lại quá khứ: Tấn thảm kịch và những bài học về Việt Nam' của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert S. McNamara được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành sau đúng 30 năm ra mắt bạn đọc tại Mỹ.
Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị 43 ngày 14-5-2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam (gọi tắt là Chỉ thị 43), các cấp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt NNCĐDC) tỉnh Tiền Giang đã có nhiều giải pháp tích cực giúp đỡ, chăm lo cho NNCĐDC và gia đình nạn nhân vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Sáng 17/6, Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin tỉnh Long An tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 43-CT/TW, ngày 14/5/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam' và sơ kết công tác Hội 6 tháng đầu năm 2025.
Đó là bà Sherry Buchanan, biên tập viên Nhà xuất bản Asia Ink. Bà học chính trị và lịch sử tại Đại học Smith, tại Trường Luật và Ngoại giao Fletcher thuộc Đại học Tufts, sau đó trở thành biên tập viên và người phụ trách chuyên mục của Wall Street Journal và International Herald Tribune (nay là ấn bản quốc tế của New York Times).
Ngày 13/6, Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam tổ chức Gặp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) giới thiệu các hoạt động kỷ niệm 64 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961-10/8/2025) và phát động ủng hộ Quỹ nạn nhân chất độc dacam/dioxin Việt Nam.
Chiều 13/6, tại Moscow, Đại sứ quán Việt Nam tổ chức Lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6).
Chiều 13/6, tại Hà Nội, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam tổ chức Gặp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và phát động ủng hộ Quỹ Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam. Trung tướng Nguyễn Hữu Chính, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam chủ trì gặp mặt.
Ngày 12/6, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Hưng Yên tổ chức hội nghị tổng kết Tháng Nhân đạo năm 2025; vinh danh các tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu trong Chiến dịch 'Triệu bước chân nhân ái - Tiếp nối trang sử vàng' năm 2025.
Sáng 12-6, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 43-CT/TW của Ban Bí thư khóa XI; triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Hơn 200 tỷ đồng là số tiền thành phố Cần Thơ hỗ trợ, chăm sóc nạn nhân chất độc da cam/dioxin và thân nhân, cải thiện cuộc sống, hòa nhập với cộng đồng trong 10 năm qua.
Chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Thụy Điển lần này hứa hẹn sẽ mang lại những động lực hợp tác phát triển mang tính đột phá cho quan hệ hai nước trên nhiều lĩnh vực.
Ngày 10/6, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 43-CT/TW ngày 14/5/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam.
Ngày 10/6, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 43-CT/TW ngày 14/5/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do đế quốc Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam.
Sáng 10/6, Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin tỉnh tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 43 - CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam; Thông tri số 29 -TT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam trên địa bàn tỉnh.
Trong số các quốc gia phương Tây, Thụy Điển không chỉ là một trong những nước có phong trào ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Việt Nam mạnh nhất, mà còn là nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, từ năm 1969.
Chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực xuất bản thông qua mô hình liên kết xuất bản đã mang đến một thị trường sách đầy sôi động, đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, nếu không có sự nghiêm túc, trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát các xuất bản phẩm liên kết thì nguy cơ đưa ra thị trường những ấn phẩm sai sót, kém chất lượng là rất lớn.
Từ khi Chỉ thị 43 ngày 15-4-2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam' được triển khai, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCDDC) TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn để chăm sóc, hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi cho những nạn nhân đang sống chung với di chứng nặng nề của chất độc da cam/dioxin.
Hoạt động phối hợp giữa Hội Nạn nhân chất dộc da cam/dixoin các cấp với các ngành, địa phương tại Đồng Nai trong nhiều năm qua được triển khai xuyên suốt, có sự liên kết chặt chẽ để thực hiện phong trào thi đua vì nạn nhân chất độc da cam.
Sáng 5-6, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 12 (mở rộng), tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 43 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) và sơ kết công tác hội 6 tháng đầu năm 2025.
BBK- Sáng 05/6, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC/dioxin) tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 43-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng và sơ kết công tác Hội 06 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Sáng 5/6, tại Hà Nội, Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động truyền thông và trao giải cuộc thi trực tuyến 'Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn vật nổ sau chiến tranh ở Việt Nam'.
Công tác chăm lo cho nạn nhân da cam/đioxin những năm qua luôn được các cấp, ngành trên địa bàn huyện Hướng Hóa quan tâm triển khai thực hiện với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa. Hoạt động này đã góp phần xoa dịu nỗi đau, động viên các nạn nhân vượt qua khó khăn, nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.
Chiều 4/6, tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo 701) chủ trì buổi làm việc với Binh chủng Hóa học về công tác khắc phục hậu quả chất độc hóa học/dioxin, hợp tác quốc tế và đối ngoại quốc phòng.
Chiều 4-6, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo 701) chủ trì cuộc làm việc với Binh chủng Hóa học về công tác khắc phục hậu quả chất độc hóa học/dioxin, hợp tác quốc tế và đối ngoại quốc phòng.
Một chương trình đặc biệt trong khuôn khổ DANAFF III là 'Nửa thế kỷ phim Việt Nam về chiến tranh', nhằm tôn vinh 22 bộ phim chiến tranh tiêu biểu được sản xuất sau năm 1975.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 43-CT/TW, các cấp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin và hiện nay là Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lạng Sơn đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trong công tác chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân và gia đình nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam.
Sáng 30/5, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 43-CT/TW ngày 14/5/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam (Chỉ thị 43-CT/TW); tổng kết 'Tháng Nhân đạo', vinh danh Chiến dịch 'Triệu bước chân nhân ái' và trao tặng kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp nhân đạo' năm 2025.
Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị 43 ngày 14-5-2015 của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam (gọi tắt Chỉ thị 43), Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC) TP. Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) đã nỗ lực vượt qua khó khăn làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương từng bước kiện toàn tổ chức, xây dựng Hội ngày càng vững mạnh, chăm lo tốt cho NNCĐDC.
Sáng ngày 28/5, tại Trụ sở các hội đặc thù tỉnh Sóc Trăng, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành để đánh giá hoạt động hội trong 6 tháng năm 2025. Ông Nguyễn Hùng - Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Sóc Trăng chủ trì cuộc họp.
Những ngày qua, câu chuyện về bản quyền một bức ảnh báo chí ghi lại khoảnh khắc trong chiến tranh ở Việt Nam đã nóng lên với nhiều ý kiến tranh luận. Việc phân định đúng sai thuộc về những người liên quan nhưng câu chuyện này một lần nữa cho thấy vấn đề quyền sở hữu trí tuệ luôn được quan tâm.
Sáng 23/5, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị nghe báo cáo kết quả triển khai Chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh, giai đoạn 2026-2045, tầm nhìn đến năm 2065 và Chiến lược quốc gia về phòng tránh bom mìn, vật nổ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng ngày 23/5, Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 43-CT/TW ngày 14/5/2015 của Ban Bí thư Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam (Chỉ thị số 43). Dự hội nghị có đồng chí Thiếu tướng Đỗ Hồng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin Việt Nam.
Cuộc tranh cãi xoay quanh bản quyền tác giả của bức ảnh nổi tiếng 'Em bé Napalm' - bức ảnh gắn liền với tên tuổi của phóng viên ảnh Nick Út (một người Việt, làm việc cho hãng thông tấn AP) khiến nhiều người liên tưởng đến câu chuyện của ý kiến kiểm toán. Sự tương đồng giữa hai câu chuyện là gì?
Leonard Reynolds là một trí thức Australia, người dành nhiều năm nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh và bày tỏ mong muốn được sống theo phong cách của Người. Khi còn trẻ, ông đã nhiều lần xuống đường biểu tình chống chiến tranh ở Việt Nam. Ông đang có những ngày ở Việt Nam trong không khí kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. Trò chuyện với Leonard Reynolds, tôi cảm nhận nơi người đàn ông này một cảm xúc khó tả.
World Press Photo vừa tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm' do xuất hiện nghi vấn mới liên quan đến người chụp thực sự của tác phẩm.
Ngày 16-5, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC) huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 43-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI 'Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam' (gọi tắt Chỉ thị 43).
Chiều 8-5, Đoàn Hội Cựu chiến binh (CCB) vì Hòa bình, Chi hội 160 (Mỹ), do ông Chuck Searcy, Chủ tịch hội làm trưởng đoàn, cùng bà Masako Sakata, quốc tịch Nhật Bản, người sáng lập Quỹ học bổng 'Hạt giống Hy vọng' dành cho các học sinh, sinh viên là nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) Việt Nam, đã đến thăm, giao lưu, tặng quà các NNCĐDC tại Trung tâm Bảo trợ xã hội NNCĐDC/dioxin Việt Nam.
Trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, chiến dịch Điện Biên Phủ là một sự kiện quan trọng hàng đầu, diễn ra từ tháng 12/1953 đến tháng 5/1954. Với 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, dũng cảm, sáng tạo, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Có một đội quân không đồng phục, không doanh trại, không quân hàm, chỉ có lòng tin và tinh thần thép. Biệt động Sài Gòn, lực lượng đặc biệt nhất từng xuất hiện trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, nay có chuỗi 'bảo tàng sống' giữa đô thị. Đó là những căn nhà nhỏ nép mình trong hẻm sâu, nơi từng giấu hầm vũ khí, hộp thư mật và những người lính mang thân phận thường dân.
Trong khi quân đội Mỹ trút bom đạn xuống Việt Nam, đông đảo người dân Mỹ biểu tình, kháng lệnh nhập ngũ, tổ chức giảng đường tranh luận..., trong số các hình thức phản đối đó, bi hùng nhất là hành động tự thiêu. Trong một đất nước tự hào vì tự do ngôn luận và phản kháng ôn hòa, có ít nhất sáu người đã dùng lửa như tiếng kêu cuối cùng đầy ám ảnh của lương tri.
Tổng lãnh sự Việt Nam tại San Francisco Hoàng Anh Tuấn khẳng định những sinh viên tại Berkeley đã thắp sáng ngọn lửa phản đối chiến tranh Việt Nam, khởi nguồn cho phong trào phản chiến lan rộng mạnh mẽ khắp Hoa Kỳ.
Không chỉ tôn vinh cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam, triển lãm 'VIETNAM 75' còn nhắc nhớ về nỗi đau mà chiến tranh đã gây ra với hàng triệu gia đình.
Từ năm 1964 đến 1973, hơn 320.000 binh sĩ Hàn Quốc tham chiến tại Việt Nam, trở thành lực lượng quân sự nước ngoài lớn thứ hai sau Mỹ. Họ có tính kỷ luật và đạt hiệu quả trên chiến trường, nhưng để lại một di sản đầy tranh cãi - những cáo buộc về sự tàn bạo với nhiều vụ thảm sát dân thường.
Diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Triển lãm 'VIETNAM 75' – Hồi ức lịch sử về chiến tranh Việt Nam đã mang đến một cái nhìn tổng quan cho cộng đồng và bạn bè quốc tế sinh sống tại Đức về một giai đoạn lịch sử của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Không chỉ tôn vinh cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam, mà 'VIETNAM 75' còn nhắc nhớ về nỗi đau mà chiến tranh đã gây ra với hàng triệu gia đình.
Diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Triển lãm VIETNAM 75 – Hồi ức lịch sử về chiến tranh Việt Nam đã mang đến một cái nhìn tổng quan cho cộng đồng và bạn bè quốc tế sinh sống tại Đức về một giai đoạn lịch sử của dân tộc trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm.
Không chỉ được biết đến là Chủ tịch Dragon Capital - một trong những công ty quản lý quỹ đầu tư lớn và gắn bó lâu năm với thị trường Việt Nam, ông Dominic Scriven còn khiến công chúng bất ngờ khi xuất hiện với vai trò đồng sản xuất bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' (gọi tắt là 'Địa đạo'), một tác phẩm điện ảnh về chiến tranh Việt Nam đang lập kỷ lục doanh thu và đánh thức những cảm xúc sâu thẳm nơi khán giả Việt.