Thị trường đồ cúng ông Công ông Táo năm nay khá sôi động. Trong khi trái cây, hoa tươi tăng giá nhẹ; bộ đồ cúng ít biến động thì cá chép lại giảm giá. Dịch vụ nấu cỗ trở nên đắt khách.
Những ngày này, tại các khu chợ ở Hà Nội nhộn nhịp người dân mua đồ cúng chuẩn bị cho lễ đưa ông Công, ông Táo về trời.
Những ngày này, chợ đầu mối Yên Sở (Quận Hoàng Mai) vốn được biết đến là chợ cá lớn nhất Hà Nội, lại tấp nập người mua kẻ bán.
Để phục vụ cho ngày ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp âm lịch, không khí tại chợ cá Sở Thượng (Yên Sở, Hà Nội) diễn ra vô cùng tấp nập và đông đúc, người mua, kẻ bán trong đêm.
Ngày 23 tháng Chạp, mỗi gia đình lại chuẩn bị lễ tiễn ông Công, ông Táo về trời. Đây là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay.
Đến hẹn lại lên, cứ gần đến 23 tháng Chạp, cá chép lại nhuộm đỏ chợ cá Yên Sở. Người mua kẻ bán tấp nập suốt cả đêm, cá chép đỏ được đưa về chợ lẻ bán cho người dân tiễn ông Công-ông Táo về trời.
Không như năm ngoái, dịp ông Công ông Táo năm nay, mặt hàng cá chép đỏ phóng sinh ở chợ cá Yên Sở ế ẩm hơn hẳn. Không còn cảnh tấp nập người mua người bán, thay vào đó là những gian hàng đóng cửa, những tiểu thương chờ đợi một 'thượng đế'.
Tết ông Công ông Táo mang nhiều giá trị văn hóa tín ngưỡng, nên phong tục thả cá chép phóng sinh vẫn được mọi người lưu truyền đến ngày nay. Vì vậy, những ngày cận kề 23 tháng Chạp, nhu cầu mua cá chép của người dân Thủ đô tăng cao. Tại chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, vốn nổi tiếng là chợ đầu mối cá đổ buôn lớn nhất ở Hà Nội, không khí mua sắm cá ông Công ông Táo đã nhộn nhịp và sôi động.
Hằng năm, cứ đến Tết ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ.
Trước ngày 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ, chép vàng để tiễn Táo quân về trời.
Nhiều thương lái cho biết, so với năm ngoái, giá cá chép đỏ năm nay giảm mạnh. Tuy nhiên lượng người mua về cơ bản không thay đổi
Sát ngày 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) tấp nập tiểu thương và người dân từ khắp nơi đổ về mua cá chép.
Cứ đến gần Tết ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) lại tấp nập mua bán cá chép đỏ.
Từ 3 giờ sáng, hàng trăm tiểu thương các chợ lớn nhỏ trên địa bàn thành phố đã về Chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) mua cá phục vụ dịp ông Công - ông Táo
Trước ngày 23 tháng Chạp, chợ cá đầu mối Yên Sở (Hà Nội) nhộn nhịp cảnh mua bán 'phương tiện' để đưa ông Táo về trời thông đêm suốt sáng.
Hằng năm cứ đến Tết ông Công ông Táo là chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại tấp nập, nhộn nhịp các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ. Những ngày này chợ cá đang rực sắc đỏ của hàng trăm ngàn con cá chép sẵn sàng phục vụ nhu cầu người dân Thủ đô trước ngày 23 tháng Chạp.
Hàng năm, cứ đến gần ngày Tết ông Công ông Táo, chợ đầu mối Yên Sở (Hà Nội) lại được nhuộm một màu đỏ rực của hàng vạn con cá chép phục vụ nhu cầu của người dân thủ đô trong ngày tiễn ông Táo về trời.
Sắp đến ngày cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp) chợ cá Yên Sở ở Hà Nội tập người tới bán buôn.
Chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đang rực sắc đỏ của hàng trăm ngàn con cá chép, hoạt động nhộn nhịp ngày đêm, phục vụ nhu cầu người dân Thủ đô trước ngày cúng ông Công - ông Táo.
Hằng năm, cứ đến Tết ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ.
Thời tiết dịp Tết ông Công ông Táo, khu vực Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc nắng ấm, chỉ rét về đêm và sáng sớm. Nền nhiệt độ ở đồng bằng phổ biến từ 18 - 25 độ C.
Những ngày cuối cùng của năm 2022, nhiệt độ ở Hà Nội và miền Bắc giảm sâu. Bất chấp thời tiết rét đậm, rét hại, nhiều người lao động vẫn oằn mình chịu đựng cái lạnh thấu xương để mưu sinh…
Để đáp ứng nguồn cung thực phẩm trong bối cảnh năng lực tự cung, tự cấp còn hạn chế, Hà Nội chủ trương kết nối với các tỉnh, TP, đưa hàng hóa về tiêu thụ tại các chợ. Song song với đó kiểm soát chặt chất lượng nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe của người dân.
Dưới cái rét tê tái của Hà Nội, người phụ nữ gần 50 tuổi vẫn cặm cụi dùng đôi tay trần bê các thanh đá lạnh buốt, nặng gần 50kg lên xe cho khách.
Thời tiết Hà Nội những ngày này chỉ trên dưới 10 độ C, tiểu thương tại chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai) ngâm trong nước lạnh, tay trần bắt cá để mưu sinh.
Dưới cái lạnh 'cắt da, cắt thịt' ở Hà Nội, nhiệt độ giảm mạnh khiến công việc thường ngày của nhiều người lao động trở nên vất vả, cực nhọc.
Mặc dù giá cá chép đỏ năm nay đắt gấp nhiều lần so với năm ngoái, nhưng vẫn 'cháy hàng' vì không đủ số lượng để cung cấp cho nhu cầu của thị trường.
Ngày 23 tháng Chạp (âm lịch), chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại tấp nập cảnh mua bán cá chép chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo. Ngay từ sáng sớm, các tiểu thương từ khắp mọi nơi tập trung về đây mua buôn để mang đi tiêu thụ.
Ngày ông Công, ông Táo (25/1, tức 23 tháng Chạp), chợ cá lớn nhất Hà Nội nhộn nhịp người mua bán, tuy không nhiều như mọi năm nhưng cá chép năm nay đắt hơn.
Hằng năm, cứ đến Tết ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp âm lịch), chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) lại tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ. Sáng 25/1 (tức 23/12 âm lịch), không khí tại chợ cá Yên Sở nhộn nhịp, tấp nập 'người mua kẻ bán', rực rỡ sắc đỏ vàng khắp chợ.
Trước ngày ông Công, ông Táo (23 tháng chạp) nhiều tiểu thương tại chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) giảm giá bán nhưng vẫn vắng người mua.
Mỗi năm chỉ một lần, cá chép lại nhuộm đỏ chợ cá lớn nhất Hà Nội. Người mua kẻ bán tấp nập, cá chép đỏ được mua bán nhanh chóng để kịp đưa về chợ lẻ bán cho người dân tiễn ông Công ông táo về trời.