Là huyện vùng cao, biên giới còn nhiều khó khăn, nhưng hàng năm địa phương này đã đẩy mạnh công tác phòng, chống tác hại thuốc lá trên địa bàn.
Thời gian qua, công tác phòng chống tác hại của thuốc lá của các trường THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái được thực hiện tốt.
Dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) và dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt là hai dự luật có ý nghĩa vô cùng quan trọng liên quan đến nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước là thuế. Thuế là một trong những nghĩa vụ rất cơ bản của doanh nghiệp và người dân theo quy định pháp luật về thuế.
Góp ý về dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Khang Thị Mào đề nghị, cơ quan soạn thảo nghiên cứu tăng mạnh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng thuốc lá. Thực tế, tiêu dùng thuốc lá ở Việt Nam đang gây ra những gánh nặng về bệnh tật, tử vong, kinh tế ở cả cấp độ gia đình và quốc gia.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ tăng mạnh thuế suất áp dụng với rượu, bia, thuốc lá và cả đồ uống có hàm lượng đường trên 5g/100ml.
Ngày 21/11, Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá thành phố Ninh Bình đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra hoạt động xây dựng môi trường không khói thuốc lá trên địa bàn thành phố Ninh Bình năm 2024 đối với các cơ sở thuộc loại hình cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn thành phố.
Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương, đơn vị trên địa bàn huyện Phong Thổ nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, cách làm nhằm thực thi, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành Luật Phòng, chống tác hại (PCTH) của thuốc lá cho cán bộ, công chức, viên chức, người dân. Qua đó, từng bước đưa các nội dung của luật vào cuộc sống, xây dựng môi trường sống không khói thuốc lá.
Chủ trì xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Bộ Tài chính đã bám sát 7 nhóm chính sách tại hồ sơ lập đề nghị xây dựng. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) lần này đã đưa ra những điều chỉnh quan trọng, phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội, giúp giảm thiểu tiêu thụ các mặt hàng không có lợi cho sức khỏe người dân và tăng cường bảo vệ môi trường.
Thông tin với báo chí, bác sĩ Phan Thị Hải, Phó giám đốc phụ trách Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) nhấn mạnh: Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng tại Việt Nam, đặc biệt là ở nhóm tuổi thanh, thiếu niên đang gia tăng nhanh chóng và để lại nhiều hệ lụy. Bởi vậy, bác sĩ Phan Thị Hải đề nghị Quốc hội sớm ban hành nghị quyết về cấm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng trước khi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá được xem xét sửa đổi.
Nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (THCTL), thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã quan tâm, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt các hành vi vi phạm.
Theo bà Phan Thị Hải, Phó Giám đốc phụ trách Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế), việc sử dụng thuốc lá điện tử không chỉ ảnh hưởng đến tim, gan, phổi và đặc biệt là các vấn đề về loạn thần, mà còn có thể dẫn đến các tác hại cấp tính như tổn thương phổi cấp, ngộ độc do sử dụng vượt nồng độ cho phép.
Theo ThS.BS Phan Thị Hải, tỷ lệ sử dụng thuốc lá mới đang tăng nhanh, đặc biệt ở giới trẻ từ 15 – 24 tuổi.
Các sản phẩm thuốc lá mới, đặc biệt là thuốc lá điện tử, hiện nay được thiết kế với hình dáng rất bắt mắt. Các sản phẩm này được 'ngụy trang' dưới dạng cây son, điếu thuốc giống bút, hộp sữa và nhiều hình dạng đồ chơi khác.
Trong phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội vừa qua, một trong những nhóm vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm là việc quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho rằng, nếu có Nghị quyết của Quốc hội về việc cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, sẽ là giải pháp thiết thực để bảo vệ sức khỏe nhân dân, trước khi sửa đổi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Các sản phẩm thuốc lá mới được bán công khai và phổ biến trên các mạng xã hội và được giao hàng tận nơi. Hiện nay, các sản phẩm này chưa được quy định trong Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá và chưa có quy định cấm sử dụng...
Thuốc lá nung nóng, thuốc lá điện tử đang hủy hoại giới trẻ khi nhiều em sa đà vào nghiện loại thuốc lá mới này. Nguy hiểm hơn, thuốc lá điện tử đã được tẩm ướp ma túy tổng hợp, đặc biệt là cần sa, dẫn đến nhiều người vừa sử dụng, ngộ độc cần sa, suýt mất mạng.
Phát biểu kết phiên chất vấn và trả lời chất vấn trên lĩnh vực y tế, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận xét, đây là lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trả lời chất vấn trước Quốc hội. Nhưng với kinh nghiệm công tác, điều hành ở Bộ, địa phương, Bộ trưởng đã chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung, nắm chắc vấn đề, trả lời thẳng thắn đối với các nội dung đại biểu Quốc hội đặt ra.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận xét Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn bị tốt nội dung, nắm chắc; Bộ trưởng Y tế chuẩn bị kỹ lưỡng, trả lời thẳng thắn; Bộ trưởng TT&TT có kinh nghiệm, trả lời khá đầy đủ.
Sáng 12-11, trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã giải trình làm rõ một số vấn đề quan trọng trong lĩnh vực y tế.
Nếu thu được một đồng thuế liên quan tới các loại thuốc lá, thì phải mất 5 đồng để giải quyết các vấn đề liên quan tới sức khỏe của người dân, chưa kể các hệ lụy khác gây ra, Bộ trưởng Bộ Y tế thông tin...
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, thời gian qua, Chính phủ, Bộ Y tế và các bộ ngành liên quan, địa phương đã tích cực triển khai, ban hành các cơ chế chính sách tháo gỡ cho công tác y tế, góp phần thực hiện tốt hơn nữa công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân...
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan hữu quan nghiên cứu báo cáo Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội về chủ trương xây dựng văn bản phù hợp để quản lý và phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và thuốc lá mới khác.
Vấn đề quản lý thuốc lá thế hệ mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng) làm 'nóng' nghị trường Quốc hội do Việt Nam đang bị trống pháp lý đối với loại hình này. Vấn đề đặt ra là nên chấp nhận cho nhập khẩu rồi đánh thuế tiêu thụ đặc biệt hay cấm tuyệt đối để bảo vệ sức khỏe người dân, đặc biệt là thanh thiếu niên?
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long, các Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội, lãnh đạo địa phương các cấp tiếp tục quan tâm, đóng góp ý kiến, hỗ trợ, để ngành y tế không đơn độc trong thực hiện sứ mệnh quan trọng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân…
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, Bộ đã có kiến nghị đề xuất cấm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Bởi lẽ nếu thu được một đồng thuế liên quan tới các loại thuế này, chúng ta phải mất 5 đồng để giải quyết các vấn đề liên quan tới sức khỏe của người dân.
Thứ Ba, ngày 12/11/2024, Quốc hội bước vào ngày làm việc thứ mười chín (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội và một số nội dung khác dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Bộ đã đồng ý với đề xuất của Bộ Y tế, thống nhất thuốc lá điện tử là sản phẩm có hại cho sức khỏe thì phải cấm.
Theo thống kê của Bộ Y tế, Việt Nam đứng thứ 15 trên thế giới về tỷ lệ sử dụng thuốc lá, với khoảng 15,3 triệu người hút thuốc trực tiếp và 33 triệu người hút thuốc thụ động. Đáng chú ý, trong số này, phụ nữ và trẻ em chiếm tỷ lệ lớn trong nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng từ khói thuốc thụ động.
Chiều 11/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực y tế. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì điều hành phiên họp.
Bộ Công Thương đã thống nhất với Bộ Y tế về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và cho biết Bộ không đề xuất tiếp tục thí điểm. Thời gian qua Bộ đã chỉ đạo kiểm tra, xử lý hàng trăm vụ việc kinh doanh sản phẩm này.
Chiều 11/11, trong Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực y tế.
Chiều 11-11, trong phần phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế, trước sự quan tâm của nhiều đại biểu Quốc hội (ĐB) về thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và những tác hại ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã tham gia giải trình làm rõ các vấn đề được nêu.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Bộ Công Thương đã đồng ý với đề xuất của Bộ Y tế, thống nhất rằng thuốc lá mới là sản phẩm có hại cho sức khỏe thì phải cấm và Bộ Công Thương kiên trì với đề xuất phải sớm có khung khổ pháp lý để cấm sản phẩm này.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu rõ, đến nay, Bộ này đã đồng ý với đề xuất cấm thuốc lá điện tử của Bộ Y tế, không đề xuất tiếp tục thí điểm quản lý sản phẩm trên…
Theo thống kê của Bộ Công an, trong năm 2023, có 86 vụ với 155 người bị xử lý do đưa ma túy vào thuốc lá điện tử. Riêng 3 tháng đầu năm, 73 người bị xử lý về hành vi này.
Phát biểu về vấn đề quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng trong phiên chất vấn của Quốc hội chiều 11/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, trong thời gian dài vừa qua, chúng ta có khoảng trống pháp lý trong công tác quản lý nhà nước đối với loại hình sản phẩm này.
Chiều 11-11, sau phiên đăng đàn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, lần đầu tiên kể từ khi nhậm chức, bà Đào Hồng Lan, Bộ trưởng Y tế ngồi 'ghế nóng' để trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
Bên cạnh sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, sẽ trình ban hành Nghị quyết của Quốc hội về cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, quảng cáo thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và thuốc lá mới khác.
Phiên chất vấn trực tiếp Bộ trưởng Bộ Y tế sẽ bắt đầu từ 14h25 ngày 11/11 với một trong các vấn đề là công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường.
Trước tình trạng học sinh, sinh viên sử dụng thuốc lá đang trở thành mối lo của nhiều gia đình và toàn xã hội, sáng 9/11, tại Hà Nội, Cục Y tế Giao thông vận tải (Bộ Giao thông vận tải) phối hợp với Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức Hội thi 'Sinh viên ngành giao thông vận tải nói không với thuốc lá' năm 2024.
Theo Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012, người chưa đủ 18 tuổi bị cấm sử dụng thuốc lá, bao gồm cả thuốc lá điện tử.
Ngày 7/11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp cùng Tổ chức Vital Strategies tổ chức hội thảo 'Xây dựng chiến lược điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng thuốc lá, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam'.
Việt Nam hiện là một trong những quốc gia có tỷ lệ sử dụng thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trong dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) được trình Quốc hội lấy ý kiến trong kỳ họp thứ 8 đang diễn ra, mặt hàng thuốc lá được đề xuất tăng thuế, điều này nhận được sự đồng thuận của dư luận.
Chiều 4/11 tại Hà Nội, Quỹ phòng chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) phối hợp Liên minh Kiểm soát Thuốc lá Đông Nam Á (SEATCA) tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về kiểm soát thuốc lá của các nước trong khu vực ASEAN.
Đây là thông tin từ Tiến sĩ Ulysses Dorotheo, Giám đốc Điều hành, Liên minh Kiểm soát Thuốc lá Đông Nam Á (SEATCA) tại hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về kiểm soát thuốc lá của các nước khu vực ASEAN, do Bộ y tế tổ chức chiều 4/11.
Đây là thông tin tại hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về kiểm soát thuốc lá của các nước trong khu vực ASEAN, diễn ra chiều 4/11 tại Hà Nội, do Quỹ phòng chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) phối hợp Liên minh Kiểm soát Thuốc lá Đông Nam Á (SEATCA) tổ chức.
Tại Việt Nam, chỉ trong vòng 2 năm, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử trong học sinh từ 13-15 tuổi đã gia tăng một cách đáng kể (từ 3,5% năm 2022 lên 8,0% năm 2023).
Tại Việt Nam, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử ở nhóm 13-15 tuổi đã tăng gấp đôi từ 3,5% năm 2022, lên 8% năm 2023. Hiện nay, thuế tiêu thụ đặc biệt trên giá bán lẻ sản phẩm thuốc lá của Việt Nam chỉ chiếm 38,8%, thấp hơn nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới thấp là 70-75% giá bán lẻ.
Việt Nam, giống như các nước ASEAN khác, đang phải đối mặt với vấn đề gia tăng sử dụng các loại thuốc lá mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng) nhất là trong giới trẻ. Chính sách cấm là cách hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề này và tránh lặp lại sai lầm khi để nạn dịch thuốc lá gia tăng.
GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế cho hay, hiện nay, thuế tiêu thụ đặc biệt trên giá bán lẻ sản phẩm thuốc lá của Việt Nam chỉ chiếm 38,8%, thấp hơn nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là 70-75% giá bán lẻ.