'Doanh nghiệp ASEAN cùng Việt Nam bứt phá, hội tụ sức mạnh, kiến tạo tương lai'

Thủ tướng khẳng định Việt Nam luôn luôn đồng hành cùng các doanh nghiệp để cùng nhau bứt phá, hội tụ sức mạnh và kiến tạo tương lai, duy trì được khối ASEAN luôn luôn là khu vực năng động, sáng tạo.

Thủ tướng: Chính phủ đồng hành cùng với doanh nghiệp ASEAN, cùng nhau bứt phá, hội tụ sức mạnh, kiến tạo tương lai

Chiều 4/3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với các doanh nghiệp ASEAN tại Việt Nam.

Doanh nghiệp ASEAN cùng Việt Nam bứt phá, hội tụ sức mạnh, kiến tạo tương lai

Chiều 4/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với các doanh nghiệp ASEAN tại Việt Nam.

Tin tức kinh tế 4/3: giá cá tra cao nhất 3 năm

Giá vàng bật tăng dữ dội; giá cá tra cao nhất 3 năm; PMI ngành sản xuất tháng 2 duy trì dưới ngưỡng 50 điểm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 4/3.

Bảo đảm để các doanh nghiệp Hàn Quốc kinh doanh đúng pháp luật, hiệu quả

Hàn Quốc hiện có hơn 10.000 dự án đầu tư tại Việt Nam, với tổng vốn hơn 92 tỷ USD. Kim ngạch thương mại song phương năm 2024 đạt 81,5 tỷ USD, trong đó nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc đạt 55,9 tỷ USD.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không vướng mắc nào có thể cản trở hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc

Sáng 4-3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tọa đàm với các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác, đầu tư, góp phần cùng Việt Nam tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025 và tăng trưởng 2 con số trong những năm tiếp theo.

Đưa Việt Nam thành trung tâm kinh tế lớn tại Đông Nam Á

Việt Nam sẽ xây dựng và phát triển thành trung tâm kinh tế, thương mại và đầu tư lớn tại Đông Nam Á từ nay tới năm 2030.

Thủ tướng đề nghị doanh nghiệp Mỹ coi Việt Nam là cứ điểm đầu tư tầm nhìn 50-100 năm

Thủ tướng cũng mong muốn doanh nghiệp Mỹ có tiếng nói với chính quyền Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước hạn chế về xuất khẩu công nghệ cao và công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường...

Thủ tướng đề nghị doanh nghiệp Hoa Kỳ coi Việt Nam là cứ điểm đầu tư với tầm nhìn trăm năm

Bày tỏ mong muốn doanh nghiệp Hoa Kỳ coi Việt Nam là cứ điểm đầu tư lâu dài, với tầm nhìn 100 năm, Thủ tướng đề nghị Boeing nghiên cứu triển khai đầu tư nhà máy sản xuất linh kiện, trung tâm bảo dưỡng máy bay tại Việt Nam.

Chung sức, đồng lòng tăng tốc, bứt phá

Năm 2024, đất nước đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, cả bên trong và bên ngoài. Song, với quyết tâm, chung sức, đồng lòng, nỗ lực vượt bậc, chúng ta đã 'biến nguy thành cơ', tạo ra luồng gió mới trong hầu hết các hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội và đạt được nhiều kết quả hết sức quan trọng, ấn tượng, tạo đà cho năm 2025 tăng tốc, bứt phá.

Vượt 'cơn gió ngược'

Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực có những diễn biến phức tạp, khó lường, nhiều yếu tố rủi ro, bất định như những cơn gió ngược, kinh tế Việt Nam trong năm 2024 vẫn là một bức tranh có nhiều điểm sáng, đánh dấu sự phát triển, vị thế của đất nước.

Cải thiện môi trường kinh doanh bằng tinh thần đổi mới

Năm 2025 được dự báo là các thuận lợi và khó khăn sẽ tiếp tục đan xen nên việc cải cách môi trường kinh doanh vẫn sẽ là yêu cầu cấp thiết để củng cố niềm tin, tạo thêm động lực cho doanh nghiệp.

Cải cách môi trường kinh doanh khơi dậy động lực tăng trưởng kinh tế

Các đề án tinh gọn bộ máy cơ quan quản lý đang soạn thảo mới đây được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được các nút thắt về quản lý chồng chéo, đan xen, nhiều tầng nấc. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, để thực hiện hiệu quả cải cách môi trường kinh doanh trong bối cảnh hiện nay, cần đảm bảo các nhân tố như: sự quan tâm, coi trọng, chỉ đạo của người đứng đầu.

95 năm có Đảng dẫn đường: Phát triển văn hóa hài hòa, ngang tầm với phát triển kinh tế

95 năm lãnh đạo cách mạng, một trong những dấu ấn nổi bật là Đảng ta luôn chú trọng phát triển văn hóa hài hòa, ngang tầm với phát triển kinh tế.

Việt Nam vững vàng nội lực, bứt phá, tăng tốc

Năm 2024, trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi, những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội là minh chứng cho thành công của tinh thần 'biến nguy thành cơ', 'thay đổi trạng thái, xoay chuyển tình thế', khẳng định nỗ lực vượt bậc, ý chí kiên cường, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Đây là nền tảng để Việt Nam vững vàng bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Từ đổi mới đến khát vọng bứt phá

Trong không khí phấn khởi đón chào mùa Xuân mới cũng là dịp kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh (3/2/1930 - 3/2/2025), chúng ta tự hào nhìn lại những thành tựu to lớn của công cuộc 40 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Nguồn lực mới cho nền kinh tế 2025

Vượt qua những dự báo của nhiều tổ chức quốc tế, năm 2024, Việt Nam tiếp tục là điểm sáng về tăng trưởng, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới.

Vị thế quốc gia của Việt Nam khi bước sang năm mới 2025

Sự tiến bộ của Việt Nam trên các bảng xếp hạng không chỉ phản ánh quy mô và giá trị của nền kinh tế, năng lực giải quyết các vấn đề xã hội, mức độ hấp dẫn đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng ngoại giao...

Tạo nền tảng để phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới

Việt Nam hiện đang là 'điểm sáng' trên toàn cầu với nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô tiếp tục được cải thiện và nâng hạng. Báo cáo Business Ready 2024 của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, môi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều chỉ số xếp hạng ấn tượng, với chỉ số Hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp đạt 72,78 điểm, xếp vào nhóm hàng đầu trong 50 nền kinh tế được WB đánh giá. Fitch Rating (Tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế) cũng đã nâng xếp hạng tín nhiệm năm 2024 của Việt Nam lên mức BB+; đánh giá Chỉ số tự do kinh tế của Việt Nam tăng 13 bậc, lên thứ hạng 59.

Kinh tế Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình (kỳ I): Viết tiếp hành trình ghi dấu ấn với thế giới bằng công cuộc 'đổi mới lần thứ hai'

Hành trình ghi dấu ấn với thế giới của Việt Nam - có vẻ như - vẫn chưa kết thúc! Việt Nam có thể tiến một bước quan trọng, trở thành quốc gia công nghiệp hóa vào năm 2045.

Vì sao Bắc Âu có nhiều doanh nghiệp lớn?

Các nước Bắc Âu như Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy và Phần Lan chỉ chiếm 1% GDP của thế giới và 0,3% dân số toàn cầu nhưng lại sở hữu những doanh nghiệp lớn, tên tuổi lừng danh khắp năm châu.

Tạo nền tảng vững chắc đưa đất nước vào kỷ nguyên vươn mình

Năm 2025, Chính phủ quyết tâm phấn đấu thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ, tạo nền tảng vững chắc đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc.

Hội nghị đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ và chính quyền địa phương

Ngày 8/1, Chính phủ đã tổ chức hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương.

Tổng Bí thư Tô Lâm dự hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương

Ngày 8/1, tại Thủ đô Hà Nội, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương. Dự hội nghị tại điểm cầu Chính phủ có các đồng chí: Tổng Bí thư Tô Lâm; Chủ tịch nước Lương Cường; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Cùng dự có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên BCH Trung ương Đảng...

Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào Kỷ nguyên vươn mình, phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc

Nhân dịp đón Năm Mới 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có bài viết 'Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào Kỷ nguyên vươn mình, phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc'. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Thủ tướng.

Thủ tướng: Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình

Với tinh thần 'đã nói là làm, đã cam kết là phải thực hiện; đã làm, đã thực hiện là phải có hiệu quả', Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh ngay từ năm 2025 phải nỗ lực tối đa, phấn đấu đạt mức tăng trưởng ít nhất 8%, tạo nền tảng vững chắc để đạt tốc độ tăng trưởng hai con số từ năm 2026.

Đưa đất nước vững bước tiến vào Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Nhân dịp đón Năm Mới 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có bài viết 'Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào Kỷ nguyên vươn mình, phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc'.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đổi mới, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình

Báo Điện tử VOV giới thiệu bài viết nhân dịp đầu năm mới 2025 có tựa đề 'Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình, phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc' của Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính:

Kỳ vọng từ những thay đổi tích cực

Những nỗ lực không ngừng của Chính phủ, sự linh hoạt trong điều hành chính sách và sự đóng góp của các doanh nghiệp đã giúp Việt Nam đạt được nhiều thành tựu đáng kể, được cộng đồng quốc tế ghi nhận qua các bảng xếp hạng uy tín.

Doanh nghiệp - động lực trong kỷ nguyên vươn mình

Động lực hàng đầu cho sự phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới là khơi dậy sự hứng khởi và niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp, khơi mở cơ hội đầu tư.

Mở cửa thị trường vốn, thịnh vượng sẽ đến

'Lịch sử kinh tế thế giới cho thấy, nơi đâu tạo được cơ chế khiến vốn có thể chuyển nhượng được dễ dàng thì ở đó sẽ trở thành trung tâm tài chính, thành bộ não tính toán kinh tế của cả khu vực, thậm chí là thế giới. Mở cửa thị trường vốn sẽ giúp Chính phủ Việt Nam tập trung vào cải cách nền kinh tế theo hướng tự do, duy trì kỳ vọng liên tục về sự phát triển dài hạn của nền kinh tế. Khi đó dòng vốn nước ngoài khổng lồ sẽ tự chảy đến và ở lại Việt Nam, và chúng ta sẽ trở nên giàu có, thịnh vượng', ông Đinh Tuấn Minh, Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế và xã hội (MASSEI), trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Gợi suy chính sách từ thứ hạng tự do kinh tế của Việt Nam

Vài ngày trước khi Quốc hội bước vào Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, Viện Fraser (Canada) công bố Báo cáo thường niên 2024: Tự do kinh tế thế giới (EFW). Như thường lệ, Báo cáo đánh giá và xếp hạng Chỉ số tự do kinh tế thế giới năm 2022 của 165 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Dư địa cải cách cho Việt Nam nhìn từ chỉ số tự do kinh tế thế giới

Lần đầu tiên Việt Nam vào nhóm 100 quốc gia, vùng lãnh thổ đứng đầu báo cáo về chỉ số tự do kinh tế thế giới. Thứ hạng tăng đáng kể nhưng điểm số vẫn tăng chậm, điều này đặt ra những thách thức cho Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.

Số 43-2024: Đi tìm bản sắc sông Sài Gòn trong quy hoạch TPHCM

Chính dòng sông này đã gieo những hạt giống đầu tiên cho sự phát triển của TPHCM, một thành phố vươn mình từ dòng nước, để hôm nay trở thành một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nhất cả nước. Sông Sài Gòn - dòng chảy cuộc đời, dòng chảy của thịnh vượng và hy vọng - mãi mãi là biểu tượng của một thành phố không ngừng vươn lên và phát triển, như chính dòng nước mải miết xuôi ra biển cả.

Việt Nam cần coi đầu tư công là 'vốn mồi' để thu hút đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài

Viện Fraser cho rằng: Điều quan trọng của Chính phủ Việt Nam phải kiên trì chính sách,coi vốn đầu tư công là 'vốn mồi' để thu hút đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng.

Việt Nam cải thiện về chỉ số Tự do kinh tế thế giới

Cuộc cải cách kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến nay được ghi nhận thông qua chỉ số Tự do kinh tế thế giới gợi suy cho chúng ta những bài học chính sách quan trọng.

Việt Nam lần đầu lọt Top 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có chỉ số Tự do kinh tế cao nhất thế giới

Báo cáo thường niên 2024: Tự do kinh tế thế giới vừa được công bố cho thấy Việt Nam lần đầu tiên lọt Top 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có chỉ số Tự do kinh tế cao nhất thế giới với thứ hạng 99…

Tin tức kinh tế ngày 17/10: giá vàng thế giới chạm ngưỡng cao nhất mọi thời đại

Giá vàng thế giới chạm ngưỡng cao nhất mọi thời đại; tín dụng bất động sản tăng hơn 9%; sẽ triển khai gói 30.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/10.

Việt Nam năm thứ ba tăng điểm chỉ số tự do kinh tế

Theo chỉ số tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser (Canada) công bố, Việt Nam có năm thứ 3 liên tiếp cải thiện cả về điểm số và thứ hạng. Cụ thể, điểm số tăng từ 6,17 năm 2019 lên 6,23 điểm năm 2022, thứ hạng tăng từ 123/165 lên hạng 99/165.

Việt Nam đứng thứ 99 về tự do kinh tế

Mới đây, Viện Fraser (Canada) công bố Báo cáo tự do kinh tế thế giới thường niên năm 2024. Báo cáo năm 2024 được thống kê từ 165 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Việt Nam đứng thứ 99/165 về chỉ số tự do kinh tế

Viện Fraser (Canada) vừa công bố 'Báo cáo thường niên năm 2024: Tự do kinh tế thế giới', công bố chỉ số tự do kinh tế thế giới năm 2022 của 165 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2022 là năm mà báo cáo có đủ dữ liệu mới nhất cho các quốc gia.

Việt Nam liên tiếp cải thiện về chỉ số tự do kinh tế

Theo chỉ số tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser (Canada) công bố, Việt Nam có năm thứ 3 liên tiếp cải thiện cả về điểm số và thứ hạng. Cụ thể, điểm số tăng từ 6,17 năm 2019 lên 6,23 điểm năm 2022, thứ hạng tăng từ 123/165 lên 99/165. Đây cũng là lần đầu tiên Việt Nam nằm trong nhóm 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu.

Việt Nam lọt nhóm 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu về tự do kinh tế

Năm thứ 3 liên tiếp, Việt Nam cải thiện cả về điểm số và thứ hạng trong chỉ số tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser (Canada) công bố hàng năm.

Công nhận quy chế kinh tế thị trường: Cải thiện hình ảnh, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế

Đến nay, việc 73 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam đã góp phần cải thiện hình ảnh, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Quy chế kinh tế phi thị trường: Trong 'nguy' có 'cơ'

Việc Hoa Kỳ tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường là 'điều đáng tiếc' nhưng cũng là cơ hội để chúng ta tăng tốc cải cách theo hướng thị trường.

Phiên họp thứ năm Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ

Sáng 31/7, Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ tổ chức phiên họp thứ năm nhằm sơ kết công tác cải cách hành chính và hoạt động của Tổ công tác trong 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác chủ trì phiên họp.