Chiều ngày 29.11, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, sau 4 giờ 05 phút kể từ thời điểm nhận tim và vận chuyển về, trái tim được hiến tặng từ Hà Nội đã đập lại khỏe mạnh trong lồng ngực của chàng trai Huế 23 tuổi.
Việt Nam hiện đứng đầu các nước Đông Nam Á về ghép tạng (mỗi năm trên 1.000 ca) và đã làm chủ hầu hết các kỹ thuật ghép tạng.
Nói về chủ đề đặc biệt cái chết, có nghĩa là sự kết thúc của một cuộc đời. Tuổi thọ của con người dù có dài bao lâu cũng chỉ hơn trăm năm, nhưng từ xưa đến nay, con người đã nghĩ và bàn đến 'cái chết' nhiều hơn 'sự sống' rất nhiều.
Trái tim được hiến tặng từ chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600km, từ Bệnh viện Quân y 103 – Hà Nội vào Huế đã đập lại trong lồng ngực nam bệnh nhân 23 tuổi bị suy tim giai đoạn cuối.
Trái tim được hiến tặng của chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600 km từ Bệnh viện Quân y 103 – Hà Nội đến Huế, sau hơn 4 tiếng đã đập lại trong lồng ngực bệnh nhân suy tim.
Trái tim được hiến tặng từ chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600km, từ Bệnh viện Quân y 103 (Hà Nội) vào với Huế đã kịp thời cứu sống một bệnh nhân đang giành giật sự sống hàng ngày.
Với tấm lòng nhân đạo thiện nguyện, đại diện gia đình đã đồng ý hiến mô, tạng của nạn nhân để cứu sống nhiều bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo khác.
Một kỷ lục về ghép tạng vừa được Bệnh viện Trung ương Huế xác lập trước thời điểm Quốc hội biểu quyết thành lập Huế là thành phố trực thuộc Trung ương.
Bệnh viện Trung ương Huế tiến hành ca ghép tim xuyên Việt, thời gian hơn 4 tiếng từ Hà Nội về Huế. Đây là một kỷ lục thời gian được đội ngũ y bác sĩ thực hiện.
Các y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế vừa 'chạy đua với thời gian' để đưa trái tim từ người cho chết não tại Bệnh viện Quân Y 103 (Hà Nội) về ghép thành công cho bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) bị suy tim giai đoạn cuối. Đây là ca ghép tim thứ 14 tại Bệnh viện Trung ương Huế và là ca ghép tim xuyên Việt thứ 13.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, đơn vị vừa thực hiện thành ca ghép tim thứ 14 mang lại sự sống cho một bệnh nhân bị mắc bệnh cơ tim giãn, suy tim giai đoạn cuối.
Chiều 29-11, tại Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) đã tự ăn uống vận động tại giường, các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường sau ca ghép tim thành công từ người chết não hiến tặng.
Sau khi chạy đua với thời gian trên quãng đường hơn 600km, ê kíp bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế) đã mang quả tim hiến tặng của bệnh nhân chết não từ Hà Nội về Huế, ghép thành công cho thanh niên bị suy tim giai đoạn cuối.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, Bệnh viện đã chạy đua với thời gian để đưa trái tim từ người cho chết não tại Bệnh viện Quân Y 103 (Hà Nội) về ghép thành công cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.
Trái tim của một chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600km từ Hà Nội vào Huế, 'thắp' lên sự sống cho một thanh niên đồng trang lứa suy tim nặng. Đây là ca ghép tim thứ 14 tại Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế và là ca ghép tim xuyên Việt thứ 13 của đơn vị.
Trái tim được hiến tặng từ chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600km, từ Bệnh viện Quân y 103 - Hà Nội vào thành phố Huế.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, đơn vị vừa chạy đua với thời gian, thực hiện thành công ca ghép tim cho nam bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối từ người cho chết não tại Bệnh viện Quân Y 103 (Hà Nội).
Trái tim hiến từ người chết não đã vượt chặng đường hơn 600 km từ Bệnh viện Quân y 103 (Hà Nội) đến Huế để ghép cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.
Chiều 29-11, tại Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) đã có thể tự ăn uống, vận động tại giường. Các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường sau khi các bác sĩ ghép tim thành công từ người chết não hiến tặng.
Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã thực hiện miệng nối ưu tiên để cho tim đập lại sớm trước, sau đó mới hoàn thiện các miệng nối còn lại.
Ngày 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa thực hiện thành công ca ghép tim xuyên Việt từ người hiến tặng.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca ghép tim xuyên Việt thứ 13 giúp hồi sinh cuộc đời chàng trai 23 tuổi bị suy tim giai đoạn cuối.
Chỉ hơn 4 tiếng kể từ thời điểm nhận tim của người hiến tặng, Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện thành công ca ghép tim cứu sống bệnh nhân 23 tuổi bị suy tim nặng.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ Bệnh viện vừa thực hiện thành công thêm 1 ca ghép tim xuyên Việt, giúp cứu sống bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối. Sau ca ghép tim, hiện bệnh nhân tự ăn uống, vận động tại giường.
Trái tim được hiến tặng từ chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600km, từ Bệnh viện Quân y 103 – Hà Nội vào với Huế.
Nam thanh niên 20 tuổi bị chết não, hiến tạng để đổi lấy sự sống của nhiều người.
Nam thanh niên 20 tuổi ở Hà Nội bị chấn thương sọ não nặng do TNGT, gia đình đã đồng ý hiến 7 mô, tạng của bệnh nhân để cứu sống nhiều người bệnh.
Ngày 27/11/2024, Bệnh viện Trung ương Quân đội (TWQĐ) 108 đã hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 tổ chức lấy 7 mô tạng từ người hiến chết não, đồng thời, thực hiện chuyển giao kỹ thuật ghép gan cho Bệnh viện Quân Y 103.
Nam thanh niên 20 tuổi, đi xe máy bị ngã dẫn đến chấn thương sọ não nặng, vài ngày sau anh được chẩn đoán chết não. Gia đình đồng ý hiến mô, tạng của anh để cứu nhiều người đang chờ được hồi sinh.
Chàng trai 20 tuổi sau khi bị chấn thương sọ não được gia đình đồng ý hiến tặng 7 mô, tạng: Tim, gan, phổi, 2 thận, 2 giác mạc cứu sống nhiều người bệnh.
Ngày 27/11/2024, Bệnh viện TWQĐ 108 đã hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 tổ chức lấy 7 mô tạng gồm tim, gan, phổi, 2 thận, 2 giác mạc từ người hiến chết não, đồng thời thực hiện chuyển giao kỹ thuật ghép gan cho Bệnh viện Quân Y 103. Đây cũng là lần thứ 3 Bệnh viện TWQĐ 108 hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 theo hợp đồng chuyển giao kỹ thuật ghép gan năm 2024.
Một bệnh nhân nam 20 tuổi, bị tai nạn giao thông, được chẩn đoán chết não sau nhiều nỗ lực cứu chữa của đội ngũ y, bác sĩ. Với tấm lòng nhân đạo, gia đình đã đồng ý hiến mô, tạng của nạn nhân, để cứu sống nhiều người khác mắc bệnh hiểm nghèo.
Bệnh viện TW Quân đội 108 đã hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 lấy 7 mô tạng gồm tim, gan, phổi, 2 thận, 2 giác mạc từ người hiến chết não, đồng thời thực hiện chuyển giao kỹ thuật ghép gan cho Viện 103.
Ngày 27/11, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 tổ chức lấy 7 mô tạng gồm tim, gan, phổi, 2 thận, 2 giác mạc từ người hiến chết não, đồng thời thực hiện chuyển giao kỹ thuật ghép gan cho Bệnh viện Quân y 103. Đây cũng là lần thứ ba Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 theo hợp đồng chuyển giao kỹ thuật ghép gan năm 2024.
Ngày 27/11/2024, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 tổ chức lấy 7 mô tạng gồm tim, gan, phổi, 2 thận, 2 giác mạc từ người hiến chết não, đồng thời thực hiện chuyển giao kỹ thuật ghép gan cho Bệnh viện Quân Y 103. Đây cũng là lần thứ 3 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 theo hợp đồng chuyển giao kỹ thuật ghép gan năm 2024.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 tổ chức lấy 7 mô tạng gồm tim, gan, phổi, 2 thận, 2 giác mạc từ người hiến chết não, đồng thời thực hiện chuyển giao kỹ thuật ghép gan cho Bệnh viện Quân Y 103.
Bệnh nhân nam 20 tuổi, hôn mê sâu do chấn thương sọ não nặng ngày thứ 5. Sau những nỗ lực cứu chữa của đội ngũ y bác sĩ, bệnh nhân được chẩn đoán chết não. Với tấm lòng nhân đạo thiện nguyện, đại diện gia đình đã đồng ý hiến mô, tạng của bệnh nhân để cứu sống nhiều người mắc bệnh hiểm nghèo khác.
Bệnh viện Trung ương quân đội 108 cùng Bệnh viện Quân y 103 xây dựng kế hoạch lấy - ghép đa mô, tạng nam thanh niên chết não, 'hồi sinh' nhiều bệnh nhân.
Đến ngày 28.11, 7 đơn vị tạng bao gồm 2 quả thận đã được ghép cho 2 bệnh nhân tại Bệnh viện Thống Nhất, 1 quả tim và 1 phần gan ghép cho 2 bệnh nhân tại Bệnh viện Việt Đức, 1 phần gan được ghép cho bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, 2 giác mạc được ghép cho 2 bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) vừa thực hiện 3 ca ghép gan kỷ lục chỉ trong 6 ngày, tiến tới ghép tạng mỗi ngày.
Sau khi được giải thích kỹ về tình trạng của bệnh nhân nam N.P.K. (18 tuổi, An Giang), gia đình đã vượt qua nỗi đau, quyết định hiến tặng các tạng của bệnh nhân để cứu người.
Một thanh niên bị tai nạn, chết não, đã cứu 7 bệnh nhân ở ba miền Bắc, Trung, Nam nhờ nghĩa cử hiến tạng đầy nhân văn của gia đình.
Một nam thanh niên 18 tuổi chết não, gia đình đã đồng ý hiến tạng. Theo đó, 7 đơn vị tạng đã được lấy và ghép cho 7 trường hợp tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế. Đặc biệt, lá gan của người hiến được tách đôi để ghép cho hai người bệnh ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Đây cũng là lần đầu tiên, Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh vận động thành công một trường hợp hiến tạng sau khi chết não.
Trước khi phẫu thuật, các nhân viên y tế xúc động cúi đầu tri ân người hiến tạng giúp hồi sinh 7 cuộc đời khác.
Ngày 27.11, thông tin từ Bệnh viện Thống Nhất (thành phố Hồ Chí Minh) cho biết, một thanh niên 18 tuổi bị tai nạn giao thông dẫn đến chết não, đã được gia đình đồng ý hiến mô tạng để cứu 7 người ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Huế.
Các bác sĩ tại Bệnh viện Thống Nhất (TP.HCM) đã tổ chức thực hiện việc lấy, vận chuyển tạng của người hiến chết não, ghép thành công cho 7 người từ Bắc vào Nam.
Nam thanh niên 18 tuổi ở TP.HCM rơi vào tình trạng chết não, gia đình đồng ý hiến tặng nhiều bộ phận trên cơ thể của anh, để hồi sinh 7 cuộc đời khác.