Chính quyền quân sự Niger bất lực trước làn sóng bạo lực thánh chiến

Nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tỉnh Sahel, một chi nhánh của tổ chức khét tiếng IS đã mở rộng quyền kiểm soát tại Niger kể từ cuộc đảo chính năm 2023, giết chết hàng nghìn thường dân và bắt phụ nữ làm nô lệ. Trong bối cảnh này, chính quyền quân sự Niger không thể ngăn chặn làn sóng bạo lực thánh chiến.

Nghĩ về ngày Tổng tuyển cử đầu tiên và trách nhiệm thế hệ hôm nay

Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 đã đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về thể chế dân chủ của nước ta, tới nay ý nghĩa và tinh thần của sự kiện này vẫn còn nguyên giá trị. Kỷ niệm 79 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946 – 06/01/2025), Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Nghĩ về ngày Tổng tuyển cử đầu tiên và trách nhiệm thế hệ hôm nay' của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.

Phát huy vai trò của công tác dân vận trong sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy hệ thống chính trị

Ngày 19/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện dân chủ ở cơ sở (Ban Chỉ đạo) và Ban Dân vận Trung ương tổ chức Hội nghị thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; giao ban công tác dân vận các cơ quan nhà nước năm 2024. Đồng chí Mai Văn Chính, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì Hội nghị.

Phát huy vai trò của công tác dân vận trong sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy hệ thống chính trị

Sáng 19/12, tại Hà Nội, Ban Dân vận Trung ương tổ chức Hội nghị Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện dân chủ ở cơ sở (Ban Chỉ đạo) và giao ban công tác dân vận các cơ quan nhà nước năm 2024.

Chưa có người Việt Nam bị ảnh hưởng từ biến động chính trị ở Hàn Quốc

Trước những diễn biến chính trị gần đây, Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam tại Hàn Quốc tuân thủ các quy định và hướng dẫn của chính quyền sở tại, tránh tụ tập đông người và giữ liên lạc với Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc.

Điều gì xảy ra nếu như một Tổng thống Hàn Quốc bị luận tội?

Hiến pháp Hàn Quốc quy định quốc hội có quyền thông qua việc luận tội tổng thống nếu 'vi phạm Hiến pháp hoặc bất kỳ luật nào khi thực hiện nhiệm vụ chính thức'.

Khi nào Hàn Quốc được áp dụng thiết quân luật?

Cuối ngày 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol bất ngờ tuyên bố thiết quân luật. Đây cũng là lần đầu tiên sau hơn 30 năm, quốc gia phía Nam bán đảo Triều Tiên này ban bố thiết quân luật.

Tổng thống Hàn đối diện 'nguy cơ' mới sau khi thiết quân luật bị bác bỏ

Tổng thống Hàn Quốc cáo buộc các nhà lập pháp đối lập đã cắt giảm 'tất cả nguồn ngân sách quan trọng cần thiết cho những chức năng cốt lõi của quốc gia'.

Tổng thống Hàn Quốc được ban bố thiết quân luật trong những trường hợp nào?

Hiến pháp Hàn Quốc quy định Tổng thống có quyền ban bố thiết quân luật nhằm ứng phó với chiến tranh, thảm họa hoặc các tình trạng khẩn cấp quốc gia.

Lịch sử thiết quân luật tại Hàn Quốc

Trong một phát biểu gây bất ngờ trên truyền hình ngày 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã ban bố tình trạng thiết quân luật, cáo buộc phe đối lập 'có các hoạt động chống nhà nước và âm mưu nổi loạn'. Vậy thiết quân luật ở Hàn Quốc là gì và lần cuối cùng nó được áp dụng là khi nào?

Tổng thống Hàn Quốc cho biết sẽ bãi bỏ thiết quân luật

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cho biết sẽ dỡ bỏ lệnh thiết quân luật mà ông đã áp đặt chỉ vài giờ trước đó, lùi bước trong cuộc đối đầu với Quốc hội, nơi đã bác bỏ nỗ lực của ông nhằm cấm các hoạt động chính trị và kiểm duyệt phương tiện truyền thông.

Kỷ nguyên vươn mình của Việt Nam trong thời đại mới

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 khóa XIII vừa qua thống nhất khẳng định Việt Nam bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Để vươn mình thành công, rất cần thống nhất nhận thức, niềm tin; sáng tỏ tầm nhìn, chiến lược và nỗ lực hành động của toàn Đảng, toàn dân.

Phát biểu của Tổng Bí thư tại Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Ban Đối ngoại TW

Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu nội dung phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Ban Đối ngoại Trung ương.

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một văn kiện lịch sử đặc biệt, có giá trị to lớn cả về lý luận và thực tiễn, hàm chứa nhiều nội dung sâu sắc về xây dựng Đảng cầm quyền, đặc biệt là vấn đề thực hành dân chủ và nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng. Trải qua 55 năm, di huấn của Người về vấn đề này vẫn còn nguyên giá trị lịch sử và thời đại.

Xây dựng đơn vị chính quy, quản lý kỷ luật gắn với giáo dục chính trị

Chiều 9-10, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Bình Phước tổ chức hội nghị tổng kết xây dựng đơn vị điểm về xây dựng chính quy, quản lý kỷ luật năm 2024. Đại tá Bùi Minh Soái, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh chủ trì hội nghị.

Đoàn kết theo lời Bác dạy

Ngày 23/9/1958, trong chuyến thăm và nói chuyện với cán bộ và Nhân dân các dân tộc tỉnh Lào Cai, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những lời căn dặn sâu sắc về tầm quan trọng của đoàn kết dân tộc.

Càng gian khó, càng đoàn kết như anh em ruột thịt

Cách đây 66 năm, ngày 23/9/1958, tại sân Tỉnh ủy, khi trò chuyện với cán bộ, công nhân, chiến sĩ, Nhân dân, kiều bào ta đang sinh sống tại Hà Khẩu (Trung Quốc), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: 'Ngày nay, dưới chế độ dân chủ cộng hòa của chúng ta, các dân tộc bất kỳ to hay nhỏ đều là bình đẳng, đều là người chủ nước nhà. Tất cả các dân tộc đều phải đoàn kết chặt chẽ thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau như anh em ruột thịt'.

Những giá trị mang tên tuổi, hình hài đất nước

Nhận thức sâu xa quá khứ lịch sử hào hùng của dân tộc, mỗi người dân nước Việt ngày càng tự giác một cách sâu sắc về những giá trị mang tên tuổi, hình hài đất nước.

ECOWAS cảnh báo nguy cơ tan rã

Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) ngày 7/7 cảnh báo, khối này có nguy cơ tan rã và ngày càng bất ổn sau khi Burkina Faso, Mali và Niger - 3 quốc gia nằm dưới quyền lãnh đạo của các chính quyền quân sự, nêu rõ ý định rời khối thông qua việc ký một hiệp ước liên minh.

Burkina Faso, Mali, Niger ký hiệp ước liên minh, ECOWAS cảnh báo nguy cơ tan rã

Cảnh báo được đưa ra sau khi Burkina Faso, Mali và Niger - 3 quốc gia nằm dưới quyền lãnh đạo của các chính quyền quân sự - nói rõ ý định rời khỏi ECOWAS thông qua ký kết hiệp ước liên minh với nhau.

Ông Biden được chọn sớm, tình thế đảo ngược với ông Trump

Đảng Dân chủ đẩy nhanh lựa chọn ông Biden, cựu Tổng thống Donald Trump nhận tin vui từ Tòa án Tối cao.

Khai mạc hội thao Bộ Công Thương mở rộng lần thứ XII năm 2024

Sáng 24/5, Công đoàn Bộ Công Thương phối hợp với Đoàn Thanh niên, các đơn vị thuộc Bộ tổ chức Lễ khai mạc hội thao Bộ Công Thương mở rộng lần thứ XII năm 2024.

Đảng chịu sự giám sát của nhân dân - Gốc vững, cây bền, muôn sự đều nên: Bài 1: Định rõ đường lối, kiên trì hoàn thiện chủ trương

'Đảng chịu sự giám sát của nhân dân' là quan điểm nhất quán, xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, được khẳng định trong các cương lĩnh, nghị quyết và được thể chế, cụ thể hóa trong các quy định của Đảng và Nhà nước.

CH Chad: Cuộc bầu cử Tổng thống mở ra hy vọng mới

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, với cuộc bầu cử Tổng thống vào ngày 6/5, Cộng hòa (CH) Chad sẽ trở thành quốc gia đầu tiên trong số các quốc gia do chính quyền quân sự lãnh đạo hiện tại ở châu Phi chuyển sang chế độ dân chủ.

Argentina chính thức nộp đơn xin làm đối tác của NATO

Argentina đang tìm kiếm lợi ích an ninh thông qua mối quan hệ nồng ấm hơn với các nước phương Tây.

Argentina muốn trở thành đồng minh của NATO

Argentina hôm thứ Năm đã chính thức yêu cầu gia nhập NATO với tư cách là đối tác toàn cầu, trong bối cảnh chính quyền cánh hữu của Tổng thống Argentina Javier Milei muốn cường quan hệ với các cường quốc phương Tây và thu hút đầu tư.

Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa

Nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận trong xã hội; coi trọng hơn nữa công tác đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Chính quyền quân sự Myanmar chỉ tạm thời nắm quyền lực

Người đứng đầu chính quyền quân sự của Myanmar, Thượng tướng Min Aung Hlaing cho biết chính quyền quân sự đang tạm thời nắm giữ quyền lực với mục đích củng cố nền dân chủ.

Phát động thi đua kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam

Chiều 28/3, tại Nhà Quốc hội, ngay sau Hội nghị tổng kết hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ phát động thi đua hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2026). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự và phát biểu chỉ đạo.

KHƠI DẬY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, HƯỚNG TỚI KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN BẦU QUỐC HỘI VIỆT NAM

Phát biểu tại phát động phong trào thi đua kỷ niệm 80 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam, nhiều ý kiến cho rằng, đây là dịp để khơi dậy sức mạnh to lớn của khổi đại đoàn kết toàn dân tộc, quyết tâm thi đua hoàn thành các mục tiêu trong Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng, các Nghị quyết của Quốc hội, góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Thủ tướng Hungary kêu gọi ông Trump 'mang hòa bình trở lại'

Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã gặp mặt cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tại dinh thự Mar-a-Lago nhằm thảo luận về nhiều vấn đề ảnh hưởng tới Hungary và Mỹ.

Cần nhiều chính sách để phát huy quyền làm chủ của Nhân dân

Theo ông Đỗ Duy Thường, Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ và Pháp luật - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trước tiên cần quan tâm đến đời sống của Nhân dân không những về vật chất mà còn cả về tinh thần. Do đó, Đảng và Nhà nước cần có những chính sách trên nhiều lĩnh vực để Nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Khối Tây Phi dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với chính quyền quân sự Niger

Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) hôm thứ Bảy (24/2) cho biết họ đã quyết định dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc đối với chính quyền quân sự Niger.

Niger, Mali và Burkina Faso sẽ sớm rời ECOWAS

Hôm 28/1, ba quốc gia Tây Phi là Niger, Mali và Burkina Faso cho biết sẽ rời khỏi Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) ngay lập tức.

Tạo đồng thuận nhờ thực hiện tốt quy chế dân chủ

Thời gian qua, hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở đã chú trọng thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, qua đó để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng; phát huy sức mạnh toàn dân trong thực hiện tốt các nhiệm vụ quan trọng của địa phương, đơn vị.

Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina đắc cử nhiệm kỳ thứ 5

Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina đã tuyên bố đắc cử nhiệm kỳ thứ 5 trong cuộc tổng tuyển cử được tổ chức ngày 7/1. Chiến thắng của bà Hasina tới trong bối cảnh đảng Dân tộc chủ nghĩa Bangladesh (BNP) – đảng đối lập lớn nhất cùng 15 đảng nhỏ khác tẩy chay cuộc bầu cử.

GÓC NHÌN: NGHĨ VỀ NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN VÀ TRÁCH NHIỆM THẾ HỆ HÔM NAY

Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 đã đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về thể chế dân chủ của nước ta, tới nay ý nghĩa và tinh thần của sự kiện này vẫn còn nguyên giá trị. Hướng đến Kỷ niệm 78 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946 – 06/01/2024), Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Nghĩ về ngày Tổng tuyển cử đầu tiên và trách nhiệm thế hệ hôm nay' của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.