Ngày 17/4, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng và Công an tỉnh Vĩnh Long đã ra quyết định khởi tố bị can và bắt tạm giam 2 chủ hụi có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền hơn 10 tỷ đồng của hụi viên.
Trong thời gian làm đầu dây hụi, Nguyễn Thị Hồng Tuyết (ngụ tỉnh Vĩnh Long) đã thực hiện hành vi gian dối, tự ý hốt nhiều phần hụi để chiếm đoạt số tiền gần 1 tỉ đồng.
Nữ chủ hụi đã thực hiện 55 lần gian dối, hốt hụi khống và tự ý hốt hụi của 19 hụi viên trong 5 dây hụi, chiếm đoạt gần 1 tỉ đồng.
Lâm vào cảnh nợ nần, nữ chủ hụi thực hiện hành vi gian dối, chiếm đoạt gần 1 tỷ đồng của các hụi viên.
Giá vàng trong nước đang 'neo đậu' ở mức 107 triệu đồng/lượng, thế giới vọt lên hơn 3.217USD/ounce – một kỷ lục lịch sử khiến hàng loạt người vay vàng rơi vào thế khó.
Tâm lý tham lam, mong cầu lợi nhanh, lãi cao, vốn là một trong ba độc gốc rễ (Tham - Sân - Si) khiến con người dễ bị cuốn vào những vòng xoáy bất thiện, đánh mất sự tỉnh thức và cảnh giác.
Ngày 11/4/2025, thông tin từ Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Lâm Đồng cho biết, đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Nguyễn Nhật Thảo Xuân Vy (28 tuổi; thường trú tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Vy bị khởi tố vì lập facebook giả lừa chơi hụi online, chiếm đoạt 1,7 tỷ đồng. Hiện người này đang bị cấm rời nơi cư trú vì đang nuôi con nhỏ.
Nguyễn Nhật Thảo Xuân Vy (28 tuổi, trú huyện Đơn Dương) đã lập tài khoản Facebook ảo để lừa đảo qua hình thức chơi hụi online.
Bản tin tối 10-4 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: TPHCM thông tin về 30 điểm bắn pháo hoa dịp 30-4; TPHCM chuẩn bị phương tiện, tăng chuyến phục vụ người dân dịp lễ 30-4; Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng Giáo sư, Tiến sĩ Phan Lương Cầm; Phạt người phụ nữ đi xe điện cân bằng trên cầu Khánh Hội; Bình Định: Người dân 'tố' xưởng chế biến mực bốc mùi hôi thối; Bắt đối tượng tạo tài khoản giả chơi hụi online, lừa đảo 1,7 tỷ đồng
Cô gái ở Lâm Đồng đã lập tài khoản Facebook giả để chơi hụi online rồi chiếm đoạt tiền tỷ của chị N.T.B.T.
Văn phòng Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lâm Đồng thông tin, đơn vị này đã khởi tố bị can đối với Nguyễn Nhật Thảo Xuân Vy (28 tuổi, trú tại huyện Đơn Dương, Lâm Đồng) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đối tượng lợi dụng lòng tin, dựng Facebook ảo để chiếm đoạt tiền trả nợ của nạn nhân
Nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa Hội Luật gia huyện Cao Lãnh và các đơn vị liên quan, nhận thức pháp luật của bà con không ngừng được nâng cao, góp phần giữ vững an ninh trật tự tại địa phương.
Nguyễn Ngọc Phương Thảo (33 tuổi, trú phường 4, TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đứng ra 'cầm cái' các dây biêu hụi online qua facebook, messenger với sự tham gia của nhiều người.
Chiều ngày 31/3, Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã tuyên xử bị cáo Phạm Thị Kiều Loan, sinh năm 1974, cư trú ấp An Bình, xã An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) với mức án 15 năm tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Từ đơn tố giác của 22 nạn nhân, cơ quan công an xác định Thảo đã sử dụng tên của 11 người tham gia để hốt hụi, chiếm đoạt tổng cộng gần 2,6 tỷ đồng.
Ngày 10-3, TAND TP Huế xét xử sơ thẩm, tuyên phạt bị cáo Nguyễn Sĩ Toàn (1987, trú phường Hương Sơ, quận Phú Xuân, TP Huế) 12 năm tù về tội: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Ngày 10/3, Tòa án Nhân dân thành phố Huế mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' đối với bị cáo Nguyễn Sĩ Toàn (SN 1987), trú tại phường Hương Sơ, quận Phú Xuân, thành phố Huế.
Quá trình cầm cái, Toàn tiêu xài thâm tiền hụi dẫn đến mất khả năng chi trả cho những người góp hụi. Để có tiền trả nợ, Toàn đưa ra mức lãi chơi hụi cao và lợi dụng mối quan hệ quen biết từ trước rủ rê nhiều người tham gia chơi hụi rồi chiếm đoạt tiền.
Ngày 10/3, TAND TP Huế mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' đối với bị cáo Nguyễn Sĩ Toàn (SN 1987), trú tại phường Hương Sơ, quận Phú Xuân, thành phố Huế.
Sau hơn 5 năm thực hiện Nghị định 19/2019/NĐ-CP, ngày 19/2/2019 về họ, hụi, biêu, phường trên địa bàn tỉnh đang bộc lộ nhiều điểm yếu trong công tác quản lý. Đặc biệt là các cơ quan chức năng đang gặp không ít khó khăn trong việc kiểm soát loại hình tín dụng đặc thù này.
Lợi dụng thói quen chơi hụi của người dân ở khu vực nông thôn, nhiều đối tượng đã lừa đảo, chiếm đoạt tài sản số lượng lớn...
Giai đoạn 2022-2024, 'làn sóng' vỡ hụi tại tỉnh ta diễn ra đã khiến hàng trăm người dân lâm vào cảnh nợ nần, điêu đứng. Không chỉ gây thiệt hại về tài sản, các vụ vỡ hụi còn để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng về mặt xã hội khi phần lớn nạn nhân là người có thu nhập thấp, người cao tuổi.
Cơ quan CSĐT Công an TP Phan Thiết (Bình Thuận) cho biết đang củng cố hồ sơ để xử lý vụ trình báo giả về việc bị đánh thuốc mê, cướp tài sản tại xã Tiến Lợi, TP Phan Thiết.
Vì nợ nần do chơi hụi, một người phụ nữ tại TP Phan Thiết đã dựng lên câu chuyện bị đánh thuốc mê, cướp tài sản hơn 320 triệu đồng để qua mặt chồng.
Một người phụ nữ ở TP Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) do chơi hụi dẫn đến nợ nần phải bán đi số vàng chồng đưa, sau đó mua vàng giả để thay thế rồi dựng chuyện bị chuốc thuốc mê, cướp tài sản.
Do chơi hụi dẫn đến nợ nần, Nguyễn Thị Út đã bán số vàng hai vợ chồng tích cóp được để trả nợ. Khi chồng kêu bán vàng, lấy tiền cọc mua đất, Út lo sợ bị phát hiện nên đã dựng chuyện bị 'đánh thuốc mê, cướp tài sản'.
Bị nợ nần vì chơi hụi, người phụ nữ tại TP Phan Thiết (Bình Thuận) bịa chuyện với chồng mình là 'nạn nhân' bị đánh thuốc mê và cướp tài sản hơn 320 triệu đồng.
Sau chưa đầy 24 giờ lên sàn, đồng tiền số gây tranh cãi bậc nhất hiện tại đang mất giá từng giờ. Cộng đồng cần tỉnh táo trước những nguy cơ đã từng được cơ quan chức năng cảnh báo.
Nhiều người bảo 'Người Việt dễ bị lừa nhất?'. Có lừa vui, gọi là đùa và lừa bậy gọi là lừa đảo để trục lợi. Người Việt thích đùa để cuộc sống thêm vui. Tham lam là thuộc tính của con người, nên không ít người thích lừa người khác và phải chăng vì thế mà người Việt bị xem là dễ bị lừa?
Không chỉ riêng với đồng Pi, đầu tư vào tiền mã hóa luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi tại Việt Nam, tiền mã hóa chưa có tính pháp lý, chưa có cơ quan quản lý để kiểm soát gian lận, thao túng, chưa được pháp luật bảo vệ.
Theo Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an cho biết, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động 'tín dụng đen' thời gian qua có những diễn biến phức tạp; phương thức hoạt động đa dạng, trên nhiều lĩnh vực, nhất là hình thức cho vay trực tuyến (online), cho vay qua ứng dụng điện thoại (app) phát triển phức tạp với phương thức thủ đoạn tinh vi, khó kiểm soát; tình trạng huy động vốn với lãi suất cao dưới các hình thức chơi hụi, họ, đa cấp tài chính, tiền ảo…
Tại phiên tòa, Bích và Hòa thành khẩn khai báo, ăn năn hối hận về hành vi của mình, cả hai bị cáo đã trả lại một phần lớn số tiền và xin được hưởng mức án nhẹ nhất để sớm về với gia đình.
Lợi dụng dịch vụ cầm đồ, một số đối tượng hoạt động 'tín dụng đen' với những thủ đoạn tinh vi gây nhiều khó khăn cho công tác phòng ngừa, đấu tranh của cơ quan chức năng.
Chiều ngày 17/02, TAND TP. Huế đã đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản' đối với hai bị cáo Lê Thị Ngọc Bích (SN 1969) và Hồ Đắc Hòa (SN 1964), cả hai cùng trú tại phường Phú Hội, quận Thuận Hóa, thành phố Huế.
Nhiều giải pháp đã được Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Bộ Công an triển khai nhằm ngăn chặn hoạt động 'tín dụng đen'.
Tại phường Quảng Cát, Tp.Thanh Hóa xảy ra vụ vỡ hụi với số tiền 10 tỷ đồng. Khi chủ hụi tuyên bố vỡ nợ, người chơi sau nhiều lần không đòi được tiền đã khởi kiện 27 vụ án lên TAND để đòi nợ.
Nhiều người tham gia đường dây hụi qua mạng xã hội Facebook đã bị lừa với số tiền lên đến 40 tỉ đồng.
Bạn bè ngồi cà phê lắc đầu ngao ngán với chuyện dân chúng bị lừa ngày càng nhiều, đến nỗi có người hồ nghi: Có phải người Việt mình dễ bị lừa nhất?
Để thực hiện hành vi, Nguyễn Thị Quế Chi đã lập riêng 'nhóm đầu tư và đưa nhiều chân biêu giả' là tài khoản Messenger ảo do Chi lập hoặc mượn tài khoản của người thân, bạn bè tham gia vào các dây biêu để người khác tin tưởng tham gia, sau đó chiếm đoạt tài sản của họ.
Theo đó, một phụ nữ đã dùng thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản của 50 người với số tiền hơn 13 tỷ đồng.
Ngày 15/1, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị vừa bắt một phụ nữ lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 15-1, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an tỉnh Quảng Nam đã thi hành Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với đối tượng Nguyễn Thị Quế Chi (sinh năm 1989, trú phường Hòa Hương, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) để điều tra hành vi 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản' dưới hình thức biêu, hụi online.
Với sự phát triển của nền tảng tài chính số, việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thống trở nên thuận tiện và an toàn hơn đối với mọi cá nhân có nhu vay, kể cả người sinh sống tại khu vực vùng sâu, vùng xa và người có thu nhập thấp.
Vay mượn tiền gần 3 tỷ đồng, một phụ nữ ở Kiên Giang mua bán đất, mở shop mỹ phẩm và tham gia chơi hụi. Mất khả năng chi trả, người này bỏ trốn khỏi địa phương, sau đó đầu thú và bị tuyên mức án 13 năm tù.
Ngày 13.1, TAND tỉnh Kiên Giang đã đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo Trương Bích Thắm (SN 1979, ngụ thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang) về tội 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản'.