Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP. Hà Tiên vừa tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống kỷ niệm 290 năm ngày mất Đức Khai trấn Mạc Cửu (1735-2025). Chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội do Trung tâm Văn hóa – Nghệ thuật tỉnh thực hiện.
Tại Hà Tiên, Việt Nam, người Hoa kiều địa phương coi Trưởng lão Cư sĩ Mạc Cửu là tổ tiên của họ và xây dựng một ngôi đền để tưởng nhớ ông.
Tối 20/6, tại thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 290 năm ngày mất Đức khai trấn Mạc Cửu (1735 - 2025) và Ngày hội du lịch, ẩm thực Hà Tiên năm 2025.
Ngày 13/6, tại Di tích Nhà thờ Nguyễn Hữu Cảnh ở xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh) phối hợp với Ban Quý tế hội đồng họ tộc dòng họ Nguyễn Hữu tổ chức Lễ giỗ lần thứ 325 năm ngày mất của Đức ông Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh.
Quảng Ngãi có một loài nghĩa sâm một thời nức tiếng gần xa và được các triều vua - muộn nhất là từ thời chúa Nguyễn thế kỷ XVIII - xem như loài sâm quý hiếm. Tưởng rằng loài sâm này đã tuyệt chủng nhưng mới đây được phát hiện trong tự nhiên ở huyện Bình Sơn, đặt ra kỳ vọng phục hồi loài sâm quý này trong tương lai...
Ngày 11/6 (tức 16/5 Âm lịch), tại Di tích đền thờ và mộ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND thành phố Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) tổ chức Lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025.
Ngày 11/6 (tức 16/5 Âm lịch), tại Di tích đền thờ và mộ Nguyễn Hữu Cảnh, Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa (Đồng Nai) tổ chức Lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025.
Lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 được tổ chức long trọng tại Đồng Nai và chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 11-6 (nhằm 16-5 năm Ất Tỵ), Ban Quản lý Công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc TPHCM, UBND TP Thủ Đức tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 325 (1700-2025).
Lễ Giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 diễn ra tại Di tích Đền thờ và mộ Nguyễn Hữu Cảnh trở nên đặc biệt hơn khi được ghi danh vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể quốc gia.
Ngày 11/6, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 và trao quyết định công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.
Hơn 325 năm lịch sử thăng trầm, song tấm lòng vì dân, vì nước cùng nhân cách cao đẹp của Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh luôn là tấm gương sáng đối với các thế hệ người Việt Nam, nhân dân Nam Bộ. Nhân dân mãi mãi ghi tạc công lao khai mở to lớn của ông đối với vùng đất phương Nam.
Thương cảng Hội An được giới sử học cho rằng đã bắt đầu hình hài vào cuối thế kỷ XVI, ở vùng đất Thuận Quảng của Chúa Nguyễn. Hội An, có thời là khu 'trên bến, dưới thuyền' sầm uất, nhưng rồi suy tàn khi người Pháp đô hộ Việt Nam.
Được đầu tư trên 4,5 tỷ, Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề đúc đồng truyền thống Huế được kỳ vọng quảng bá tinh hoa nghề đúc nhưng bị biến thành nơi nhốt bò.
Liên quan việc bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' bị xâm hại, Phó Thủ tướng yêu cầu UBND TP Huế xử lý trách nhiệm của cá nhân, tổ chức liên quan
Bạn có biết nơi nào đang cất giữ số lượng bảo vật nhiều nhất, đại diện cho cả chiều dài lịch sử văn hóa nghìn năm?
Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, có những con người mà tên tuổi của họ gắn liền với trí tuệ, khí phách và bản lĩnh vượt lên nghịch cảnh để tạo nên kỳ tích. Họ là những bậc đại trí, đại dũng, sống không cam phận, chết không quên nghĩa nước.
HNN - Truyền thống ăn chay của người Huế gắn liền với lịch sử du nhập Phật giáo thời chúa Nguyễn.
TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu đều có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, gắn liền với quá trình mở rộng bờ cõi về phương Nam của dân tộc Việt Nam.
Sau 3 năm, UBND thành phố Huế (cũ) thu hồi, khu nhà đất Trung tâm giới thiệu sản phẩm nghề đúc đồng vẫn đang trong tình trạng bỏ hoang. Cơ sở vật chất xuống cấp, các hộ dân đã tận dụng chăn thả và nuôi nhốt bò nên trung tâm này càng trở nên nhếch nhác.
Nhà nghiên cứu đô thị Trần Hữu Phúc Tiến chia sẻ trong quá trình viết cuốn 'Kiến trúc Pháp – Đông Dương, dấu tích Sài Gòn – Hòn ngọc Viễn Đông' tại Trung tâm lưu trữ quốc gia II đã tìm thấy một tư liệu cho thấy cái tên 'Hòn ngọc Viễn Đông' đã xuất hiện từ năm 1881 bởi thị trưởng đầu tiên của Sài Gòn - ông Jules Blancsubé, qua đó khẳng định vai trò quan trọng của vùng đất này...
Kim Long được mệnh danh là 'miền phủ đệ' của xứ Huế, từng được chọn làm thủ phủ của chúa Nguyễn tại Đàng Trong. Tại đây hiện còn nhiều ngôi cổ tự với các nguồn sử liệu Phật giáo hết sức giá trị, được lưu giữ qua hàng trăm năm.
Sở VH-TT-DL tỉnh Thanh Hóa có văn bản đề nghị tăng cường bảo vệ các khu lăng một vua chúa sau sự việc lăng một vua Lê Túc Tông bị xâm hại
Chiến lũy này nằm tại miền Trung nước ta. Trải qua nhiều cuộc binh biến, công trình quân sự này vẫn đứng vững trong suốt trăm năm.
Trong không khí hân hoan cùng cả nước hướng đến Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và khí thế hào hùng của những ngày tháng 4 lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) trước đây mang tên là Sài Gòn đã có một hành trình lịch sử dài trải qua nhiều thế kỷ và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay trở thành một đầu tàu kinh tế cho cả nước.
Hổ Quyền là đấu trường duy nhất ở Việt Nam từng tổ chức các cuộc đấu sinh tử giữa voi và hổ, mang đậm dấu ấn đặc biệt của triều Nguyễn. Di tích hiện là địa điểm thu hút nhiều du khách tham quan, khám phá.
Đi suốt chiều dài lịch sử dưới thời các vua nhà Nguyễn, Quảng Nam có vị trí chiến lược quan trọng, có những đóng góp lớn lao cho công cuộc mở cõi của đất nước.
Thành phố Cần Thơ là trung tâm thương mại và tài chính của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, với lịch sử lâu đời và vị trí chiến lược đặc biệt.
Lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Bình Thuận là một quá trình lâu dài, đầy gian khổ nhưng cũng rất đáng tự hào, hãnh diện. Những truyền thống quý báu được hun đúc, kết tinh qua bao thế hệ là gia sản quý giá để Bình Thuận tiếp tục phát huy, phát triển trong tương lai. Đồng thời với những thành tựu kinh tế - xã hội sau 50 năm, đặc biệt là thành tựu của 33 năm đổi mới là nền tảng vững chắc, là hành trang quý báu để Bình Thuận vững tin tiến vào kỷ nguyên mới của dân tộc!
Rạch Giá là một địa danh xuất hiện rất sớm. Theo các tư liệu triều Nguyễn, 'Mạc thị gia phả', 'Gia Định thành thông chí' thì khi trấn Hà Tiên được thành lập vào năm 1708, Rạch Giá là một trong 7 xã thôn mà Mạc Cửu dâng cho chúa Nguyễn để sáp nhập vào Đại Việt. Như vậy, tên gọi Rạch Giá nhất định được xuất hiện trước đó.
Trải qua hơn 500 năm, Phú Yên đã chứng kiến sự thịnh, suy của nhiều triều đại phong kiến Việt Nam, trải qua nhiều cuộc chiến tranh gắn với quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Theo Kế hoạch sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện của Trung ương, đến ngày 1/7/2025 kết thúc hoạt động của quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố trung ương. Chính quyền địa phương còn hai cấp: tỉnh và cơ sở, gồm xã, phường và đặc khu (không có thị trấn). Điều này dẫn đến bất cập trong tên gọi một số trường học.
Hội thảo khoa học với chủ đề 'Hướng phát triển du lịch thành phố Huế' nhằm hiểu rõ hơn về thực trạng phát triển, đồng thời đề xuất các giải pháp phát triển du lịch thành phố Huế trong thời gian tới.
Trong tiến trình sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp phường tại quận 1, đề xuất đặt tên phường Sài Gòn đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận, như một bước đi mang nhiều tầng ý nghĩa: vừa đáp ứng yêu cầu quản lý hiện đại, vừa tôn vinh giá trị văn hóa - lịch sử đặc hữu của TP.HCM.
Huế từng là thủ phủ và kinh đô của các triều đại, có vai trò quan trọng trong chiều dài lịch sử đất nước. Những đặc trưng văn hóa vật chất và tinh thần của vùng đất này là tiềm năng lớn để phát huy giá trị, khai thác du lịch bền vững.
Trong định hướng phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu sớm trở thành trung tâm kinh tế-tài chính, văn hóa, đổi mới sáng tạo của khu vực Đông Nam Á và châu Á, có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Đó là quan điểm được nhiều đại biểu đồng tình tại hội thảo 'Hướng phát triển du lịch TP. Huế' diễn ra sáng 17/4 tại TP. Huế.
Nằm ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, Phú Yên là vùng đất bán sơn địa với địa hình phức tạp, nắm giữ vị trí chiến lược của Việt Nam, một vùng đất giàu truyền thống yêu nước. Quá trình mở đất Phú Yên được thực hiện bằng nỗ lực không ngừng nghỉ của những cư dân người Việt đầu tiên khi đặt chân đến đây. Với vị trí chiến lược như thế, Phú Yên đã có nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của lịch sử đất nước.
Từ bao đời nay, với người dân trên đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), mỗi khi có người thân gặp nạn ngoài biển mà không tìm thấy xác, gia đình họ sẽ tìm đến 'pháp sư' nhờ nặn một 'hình nhân thế mạng' bằng đất sét, thực hiện nghi lễ chiêu hồn, nhập cốt rồi mang đi chôn như người quá cố.
Kiên Giang là một trong 13 tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở vị trí tiền tiêu phía Tây Nam Tổ quốc với địa hình đa dạng, phong phú: Đồng bằng, đồi núi, biển, đảo, biên giới trên bộ, trên biển, được ví như một Việt Nam thu nhỏ. Đây là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất so với các tỉnh Tây Nam Bộ và lớn thứ hai so với các tỉnh Đông Nam Bộ, sau tỉnh Bình Phước.
Ngày 4/4, UBND xã Thủy Phù (thị xã Hương Thủy) phối hợp Ban chấp hành làng Phù Bài tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng Xếp hạng Di tích lịch sử cấp Thành phố đối với Điện thờ và lăng mộ ngài Ngô Thù.
Trong lịch sử, tỉnh Long Châu Hà khi xưa từng được sáp nhập bởi một phần diện tích của tỉnh Kiên Giang, An Giang và TP. Cần Thơ ngày nay.
Từ lúc người Việt làm chủ đất phương Nam, lịch sử Sài Gòn là một chuỗi biến đổi địa giới tùy thuộc vào diễn biến chính trị và định hướng khai thác.
TPHCM nằm ở ngã tư của Nam Bộ. Đây là thành phố hiện đại, năng động, đông dân nhất cả nước. Vậy ai là Bí thư đầu tiên của TPHCM?