Cho đến nay, chưa có quốc gia nào chính thức công nhận Taliban là chính quyền Afghanistan do chính sách cứng rắn của họ không khắc phục được nền kinh tế suy yếu và hạn chế giáo dục.
Vòng đàm phán thứ 3 về hòa bình cho Afghanistan diễn ra ở Doha, Qatar từ ngày 1 đến 6/7 đã kết thúc với nhiều tín hiệu tích cực, mở ra cơ hội khôi phục hòa bình tại quốc gia đã chìm trong hỗn loạn suốt 2 thập kỷ qua.
Vòng đàm phán mới nhất của Liên hợp quốc về tình hình Afghanistan, với lần đầu tiên có sự tham gia của đại diện Taliban, đã khép lại. Tuy chưa đạt được bước tiến quan trọng nào do quan điểm khác biệt giữa các bên nhưng cuộc họp cho thấy tín hiệu tích cực về lộ trình đưa người dân Afghanistan đến với cuộc sống ổn định và giải quyết vấn đề nhân đạo ở quốc gia Nam Á này.
Bước vào tuần cuối của tháng 5/2024, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho biết, thiên tai tiếp tục đe dọa nhiều quốc gia. Châu Á là khu vực đang phải trải qua giai đoạn khó khăn của mùa hè năm nay.
Ít nhất 50 người thiệt mạng sau một đợt mưa lớn và lũ lụt mới ở miền Trung Afghanistan, giới chức nước này cho biết ngày 18/5.
3 du khách Tây Ban Nha và 1 người Afghanistan đã thiệt mạng trong một vụ nổ súng ngày 17-5 ở điểm du lịch nổi tiếng Bamyan, miền Trung Afghanistan.
Vụ tấn công khủng bố nhà hát Crocus City Hall, Nga, do tổ chức Nhà nước Hồi giáo - Khorasan (IS-K) thừa nhận đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự lớn mạnh của tổ chức này. Giờ đây, các nước rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan nếu muốn hợp tác với Taliban ở Afghanistan để chống IS.
Sau vụ khủng bố khiến hơn 250 người thiệt mạng tại Moscow, cả Nga và tình báo Mỹ đã xác nhận chính Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo Khorasan (IS-K) chịu trách nhiệm vụ tấn công này.
Chi nhánh của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Afghanistan đã nhận thực hiện vụ nổ súng đẫm máu ở Thủ đô Moskva, Nga vào tối 22-3. Tình báo Mỹ đã cảnh báo trước về âm mưu tấn công Nga của nhóm này.
Chi nhánh của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Afghanistan đã nhận thực hiện vụ nổ súng đẫm máu ở thủ đô Moskva, Nga. Tình báo Mỹ đã cảnh báo trước về âm mưu tấn công Nga của nhóm này.
Nửa sau của thập niên 1980 được đánh dấu bằng các cuộc thảo luận về cách chấm dứt cuộc can thiệp ở Afghanistan. Tổng bí thư mới của Liên Xô lúc này là Mikhail Gorbachev, đã quyết tâm rút quân khỏi quốc gia Nam Á.
Bộ Ngoại giao trong chính phủ tạm quyền ở Afghanistan cho biết Azerbaijan đã quyết định mở Đại sứ quán tại thủ đô Kabul, như một phần trong nỗ lực tăng cường quan hệ với quốc gia bị chiến tranh tàn phá này.
Guardian ngày 6-12 dẫn cảnh báo của Tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW) cho biết, Taliban đang gây ra 'thiệt hại không thể khắc phục' cho hệ thống giáo dục Afghanistan thông qua việc áp dụng lại hình phạt nhục hình, thay đổi chương trình giảng dạy và sử dụng giáo viên không đủ tiêu chuẩn để thay thế phụ nữ.
Đại sứ quán Afghanistan tại thủ đô New Delhi của Ấn Độ đã đóng cửa do các nhà ngoại giao ở đây không được nước sở tại gia hạn thị thực và áp lực từ chính quyền Taliban.
'Vấn đề lớn nhất của chúng tôi là việc bảo tồn lâu dài với tất cả những hiện vật di sản văn hóa và cứu chúng thoát khỏi nạn phá hủy hay bị nạn cướp bốc. Chúng ta cần lên kế hoạch để làm gì với chúng.'
Công tác tìm kiếm và cứu hộ vẫn đang được Chính phủ Afghanistan triển khai tại các khu vực bị ảnh hưởng bởi động đất. Chưa có nhiều viện trợ cho chính quyền Taliban từ cộng đồng quốc tế.
Theo Trung tâm Chính sách An ninh tại Washington, DC, ngay cả khi chiến sự dừng lập tức, Ukraine vẫn ngốn thêm 600 tỷ USD từ phương Tây.
Phong trào Taliban vừa đánh dấu mốc 2 năm tiến vào Thủ đô Kabul, chính thức trở lại nắm quyền kiểm soát Afghanistan sau 20 năm bị Mỹ và phương Tây lật đổ và truy quét. Một kỷ nguyên mới của đất nước từng được hứa hẹn, nhưng sau 2 năm, những kỳ vọng đang thế nào?
Khi sự quan tâm của cộng đồng quốc tế với đất nước Afghanistan đã giảm đi sau 2 năm Taliban trở lại cầm quyền, nhiều người dân nước này cảm thấy bị bỏ rơi. Trở lại cai trị Afghanistan, Taliban tiếp tục áp đặt những hạn chế hà khắc với xã hội, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em gái.
Chính phủ Afghanistan do Taliban lãnh đạo đã bắt đầu khai thác dầu từ các giếng ở phía bắc nước này, theo hãng thông tấn nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ Anadolu Agency.
Theo một báo cáo mới được công bố, kế hoạch kém cỏi của các quan chức cấp cao trong cả chính quyền Trump và Biden đã góp phần khiến Mỹ rút quân khỏi Afghanistan vào mùa hè năm 2021 một cách hỗn loạn và chịu nhiều tổn thất.
Theo hãng tin AFP, một báo cáo nội bộ của Bộ Ngoại giao Mỹ cho thấy trong đợt sơ tán công dân và người nước ngoài khỏi Afghanistan năm 2021, các quan chức Mỹ đã thiếu các quyết định rõ ràng và không có sự quản lý tập trung trong tình hình khủng hoảng.
Ngày 19/6, Chi cục Hải quan Đà Lạt (Lâm Đồng) xác nhận, hiện tại việc xuất khẩu chè ở Lâm Đồng đi các nước vẫn diễn ra bình thường. Các cơ quan chức năng chưa ghi nhận trường hợp nào bị phía đối tác trả lại sản phẩm vì lý do sử dụng hóa chất để nhuộm chè.
Lâm Đồng có 5 doanh nghiệp xuất khẩu chè sang Pakistan và Afghanistan, đến nay các lô hàng đảm bảo chất lượng, không có lô hàng xuất khẩu nào bị trả lại.
Liên quan tới việc các cơ quan chức năng Pakistan và Afghanistan phát hiện sản phẩm chè của Việt Nam có sử dụng hóa chất để nhuộm nhằm tạo màu sắc, hương vị, đồng thời cấm nhập những sản phẩm chè có sử dụng hóa chất, Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu 5 doanh nghiệp chè báo cáo về quy trình sản xuất, kinh doanh chè.
Trong tháng 5-2023, Chính phủ Afghanistan đã thông báo trên truyền hình về lệnh cấm hoàn toàn nhập khẩu các loại chè của Việt Nam có sử dụng hóa chất nhuộm chè.
Ngày 7/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng cho biết, vừa có văn bản đề nghị các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng không được sử dụng hóa chất để nhuộm chè trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
Chính phủ Afghanistan đã thông báo trên truyền hình về lệnh cấm hoàn toàn nhập khẩu các loại trà của Việt Nam có sử dụng hóa chất nhuộm trà.
Ngày 7/6, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng đã phát đi cảnh báo tới các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh chè trên địa bàn tuyệt đối không sử dụng các loại hóa chất để tẩm ướp, nhuộm chè.
The Hill đưa tin, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đang đứng trước nguy cơ bị buộc tội khinh thường Quốc hội về một vụ việc có liên quan vấn đề rút quân khỏi Afghanistan hồi năm 2021.
Trung Quốc, Afghanistan và Pakistan đã cam kết tăng cường hơn nữa hợp tác ba bên về an ninh và chống khủng bố.
Đối tượng này là một thành viên chủ chốt của IS-K trực tiếp tham gia các hoạt động lên kế hoạch như vụ Abbey Gate, và giờ không còn có thể lên kế hoạch hoặc tiến hành các cuộc tấn công nữa.
Ngày 7-4 (giờ Việt Nam), hầu hết các hãng truyền thông và báo chí Mỹ đều đưa tin, Nhà Trắng công bố bản tóm tắt của báo cáo mật về việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan hồi tháng 8-2021.
Cựu Tổng thống Donald Trump đã có phản ứng khi Nhà Trắng quy trách nhiệm cho chính quyền thời ông về cuộc rút quân hỗn loạn khỏi Afghanistan, ông cho rằng Nhà Trắng đang 'chơi trò đổ lỗi'.
Ngày 6/4, Nhà Trắng cho biết đã chuyển cho Quốc hội một báo cáo mật được chờ đợi từ lâu liên quan đến việc Mỹ rút quân đội khỏi Afghanistan vào năm 2021, đồng thời bảo vệ quyết định rút quân khỏi quốc gia Tây Nam Á này, chấm dứt 20 năm nỗ lực của Washington nhằm đánh bại lực lượng Taliban.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là liên minh quân sự lớn nhất thế giới, tập hợp 30 quốc gia châu Âu và Bắc Mỹ với cam kết bảo vệ lẫn nhau nếu bị tấn công.
Một lượng lớn vũ khí hiện đại mà Mỹ bỏ lại ở Afghanistan đang được các tổ chức khủng bố tiếp cận, đe dọa an ninh cho các quốc gia trong khu vực.
Lực lượng Taliban đang cầm quyền ở Afghanistan lại vừa lên tiếng thúc giục Liên Hợp Quốc bỏ các thành viên của mình ra khỏi danh sách đen cấm đi lại. Taliban cho rằng thay vì tiếp tục gây áp lực với chính quyền thực tế tại Afghanistan, cộng đồng quốc tế nên tiếp xúc và làm việc với họ.
Lãnh đạo Taliban đã yêu cầu các quan chức Afghanistan sa thải con cái, họ hàng mà họ đã tuyển vào làm công việc trong chính phủ.