Hơn 50 nhà khoa học đến từ châu Á, châu Âu và châu Phi đã đến Hà Nội cùng thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp tuần hoàn, phát triển chuỗi giá trị nông sản, cải thiện sinh kế cho nông dân, đặc biệt trước bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp…
Nhờ lớp vỏ dày và khả năng chống chọi sâu bệnh tốt, một số loại quả như bơ, dưa hấu, dứa… ít nguy cơ nhiễm thuốc trừ sâu.
Nông dân các tỉnh miền Tây phấn khởi sau 1 năm thực hiện 'Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' của Thủ tướng Chính phủ.
Một hợp tác xã (HTX) làm ăn hiệu quả, một tập thể của những người nông dân cựu chiến binh (CCB). Đó là HTX Dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao Thương Phú, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng.
Thời gian qua, không ít nông dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ đôi bàn tay trắng đã vươn lên trở thành tỷ phú nhờ áp dụng phương thức canh tác khoa học vào trồng và chế biến cà phê sạch.
Trong hai ngày 14 và 15/1, Đảng bộ xã Đông Kết (Khoái Châu) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XXVII, nhiệm kỳ 2025 – 2030. Đây là đảng bộ cơ sở được Ban Thường vụ Huyện ủy Khoái Châu lựa chọn tổ chức đại hội điểm. Dự đại hội có đồng chí Lê Quang Hòa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy.
Giá trị kinh tế cao của cây sầu riêng mang lại đã thu hút người dân chuyển hướng canh tác mới. Nhận thức rõ tầm quan trọng để vườn cây phát triển bền vững, nhiều hộ dân ở Bình Phước đã chủ động phòng ngừa sâu bệnh như là một chiến lược kinh tế và bền vững hơn so với việc chữa bệnh khi cây đã bị nhiễm.
Lãnh đạo Ban quản lý Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết, hiện có 504 hộ gia đình lấn chiếm, tranh chấp 890 thửa đất, tổng diện tích hơn 1.271.108m2.
Đoàn kết, chủ động vượt qua những khó khăn, thách thức trong thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã khóa XXVI, nhiệm kỳ 2020 – 2025, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Đông Kết (Khoái Châu) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
Tại nhiều địa phương, người nông dân vẫn trong tình trạng làm nhiều nghề, thay đổi công việc trong một thời gian ngắn, di chuyển nhiều nơi làm việc, rồi sau đó trở lại với nông nghiệp. Điều này có nghĩa quá trình rút bớt lao động nông nghiệp ở Việt Nam để chuyển sang phi nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.
'2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2021-2025, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh. Với tư duy từ sản xuất nông nghiệp chuyển sang tư duy kinh tế nông nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn với chuỗi giá trị ngành hàng và giá trị gia tăng đã góp phần đưa giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản ước đạt trên 40.423 tỷ đồng, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm 2023, tiếp tục là địa phương dẫn đầu khu vực Đông Nam Bộ về tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực nông nghiệp' - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phạm Thụy Luân cho biết.
Cà phê chất lượng cao đang trở thành một xu hướng tiêu dùng toàn cầu. Tại Việt Nam và đặc biệt là Đắk Lắk, đang có những bước tiến đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu này.
Sầu riêng là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao cả về mặt tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Ở nước ta, cây sầu riêng tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và một số tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ; với tổng diện tích khoảng 151.000ha. Tại Phú Yên, diện tích sầu riêng khoảng 800ha, tập trung ở huyện Sông Hinh, phân bố trong 6 khu vực gồm các xã Ea Ly, Ea Bar, Ea Trol, Đức Bình Đông, Sông Hinh và thị trấn Hai Riêng, với thu nhập bình quân khoảng 1,3 tỉ đồng/ha.
Là địa bàn xã khó khăn của huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An; xã Chiêu Lưu là nơi cùng sinh sống của người Thái, người Khơ Mú và người Kinh. Trong đó chủ yếu là người dân tộc thiểu số, kinh tế khó khăn, sống phần lớn dựa vào nương rẫy. Cũng bởi vậy, trẻ em nơi đây trên con đường đến trường luôn ngổn ngang những nhọc nhằn, gian truân.
Nhờ ứng dụng IoT và công nghệ viễn thám, nông dân Đồng Tháp có thể theo dõi tình hình đất đai, thời tiết, sâu bệnh một cách chính xác, từ đó đưa ra các quyết định canh tác phù hợp, giảm thiểu rủi ro và qua đó giúp tăng lợi nhuận.
Những năm qua, phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi' đã khơi dậy tinh thần năng động, sáng tạo của nông dân trong lao động, sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trong một thế giới đang phát triển và thay đổi nhanh chóng, nhu cầu sản xuất đủ lương thực cho mọi người đã trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Đầu năm 2025, chúng tôi có dịp về cảng Mỹ Thủy. Trước khi đến với miền cát trắng nhiều hứa hẹn bứt phá trong tương lai gần, con đường huyết mạch trải nhựa phẳng lỳ đưa chúng tôi đi qua những làng quê yên ả nằm lọt giữa bao la đồng lúa đang vào vụ. Những thửa ruộng càng gần thị trấn Diên Sanh, lúa bắt đầu bén chân, lấm tấm dệt nên thảm xanh mát mắt. Những thửa ruộng càng dần về phía biển, nước còn khỏa lấp, diệu vợi như khung cảnh của một 'Đồng Tháp Mười' thu nhỏ. Chúng tôi chợt hiểu, để phát triển một nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững từ điều kiện tự nhiên đặc thù như vậy, người Hải Lăng phải có cách làm mới, cách làm khác với các nơi khác.
Wiki nông sản là kho tàng kiến thức phong phú về nông nghiệp. Từ kỹ thuật canh tác, chăm sóc cây trồng đến thông tin thị trường, mọi thứ bạn cần đều có tại đây. Cập nhật thông tin mới nhất, chính xác nhất để bạn đưa ra quyết định đúng đắn cho sản xuất nông nghiệp của mình.
Theo Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hà Giang, năm 2024, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (theo giá hiện hành) ước đạt 16.996,4 tỷ đồng, tăng 9,48% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó: Lĩnh vực nông nghiệp ước đạt 15.175,02 tỷ đồng, tăng 9,89%; lâm nghiệp ước đạt 1.666,52 tỷ đồng, tăng 6,35%; thủy sản ước đạt 154,86 tỷ đồng, tăng 6,4%.
Những thí nghiệm gần đây với đất ngoài hành tinh cho thấy con người có thể dễ dàng canh tác hơn trên Mặt Trăng hơn trên sao Hỏa.
Trong hai ngày 10 và 11/1, Đảng bộ xã Thanh Long (Yên Mỹ) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2025 – 2030. Đây là đảng bộ cơ sở được Ban Thường vụ Huyện ủy Yên Mỹ lựa chọn tổ chức đại hội điểm. Tham dự đại hội có 148 đảng viên đại diện cho hơn 300 đảng viên của đảng bộ xã.
Dù đã 2 năm trôi qua, bà con nông dân xã Vạn Thiện, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa vẫn không thể canh tác sản xuất do nhiều thửa ruộng bị vùi lấp bởi hàng trăm khối đất đá thải xây dựng của dự án đường Vạn Thiện đi Bến En.
Tại nhiều địa phương ở Hà Nội việc quản lý, sử dụng loại đất nông nghiệp công ích bộc lộ bất cập như quỹ đất công ích cho thuê quá thời hạn quy định; bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích; việc đấu giá quyền thuê - thầu đất không thực hiện được; đất không còn khả năng canh tác…, chậm đưa đất vào sử dụng, gây hoang hóa lãng phí, thất thu ngân sách.
Sáng ngày 10/1, tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, Ban Quản lý Dự án 'Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long' (TRVC) tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá 1 năm triển khai dự án.
Ngày 10/1, CTCP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (mã chứng khoán LAS) ra mắt sản phẩm phân bón mới Supe lân trung tính, NPK-S và NPK-S vi sinh sử dụng 100% Kali Sulphat, NPK-S chuyên dùng.
Những cây rau cải bản địa (hay còn gọi rau cải Mông) được trồng trên đồi, núi cao, nương, rẫy ở các huyện Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát... không chỉ phục vụ đời sống mà đại diện cho văn hóa ẩm thực, phong tục tập quán canh tác độc đáo của đồng bào dân tộc Mông từ bao đời nay.
Những năm gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) đã gây ra nhiều hệ lụy trong đời sống và sản xuất của người dân do như mưa lũ, khô hạn, mặn xâm nhập, sạt lở... Đặc biệt, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp từ tác động của BĐKH gây ra, với tình trạng nắng nóng kéo dài, mưa trái mùa, áp lực dịch bệnh lên cây trồng, tác động không nhỏ đến các hợp tác xã nông nghiệp (HTX) trên địa bàn tỉnh, dẫn đến năng suất, chất lượng đầu ra sản phẩm chưa cao, tăng chi phí canh tác.
Theo Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) phụ trách Văn phòng ĐBSCL tại Cần Thơ, chính sự canh tác liên tục, sử dụng giống, phân bón, tưới tiêu quá độ… là một trong những nguyên nhân khiến hoạt động canh tác trở nên kém hiệu suất và gia tăng phát thải khí nhà kính.
Thời gian qua, người dân trên địa bàn xã Minh Tiến, huyện Hữu Lũng đã chuyển đổi diện tích đất canh tác kém hiệu quả sang trồng cây củ đậu. Qua đó, mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực, góp phần giúp người dân nâng cao thu nhập.
Xu hướng tiêu dùng nông sản xanh và sạch của thị trường đang đặt ra yêu cầu cho các HTX và doanh nghiệp chuyển đổi sản xuất xanh, giảm phát thải. Nhưng đi cùng với đó, cần có những giải pháp để HTX, doanh nghiệp thuận lợi trong sản xuất giảm phát thải hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
Mặc dù tỷ phú Elon Musk đang hướng tới việc định cư trên Sao Hỏa, những thí nghiệm gần đây với đất ngoài hành tinh cho thấy con người có thể dễ dàng canh tác hơn trên Mặt Trăng.
Thông qua thúc đẩy năng lượng tái tạo, giảm tác động tới môi trường, và cải thiện các phương pháp canh tác, các SME, startup lĩnh vực kinh tế tuần hoàn, nông nghiệp bền vững và ứng phó biến đổi khí hậu bên cạnh việc nhận được tài trợ sẽ được cung cấp hướng dẫn, cố vấn chuyên sâu để nhân rộng quy mô, đạt được tăng trưởng trong kinh doanh cũng như các mục tiêu ESG…
Dự án khu dân cư mới phía nam thôn Cậy nằm tiếp giáp đường tỉnh 395, gần cầu Cậy mới sẽ góp phần tạo điều kiện cho xã Long Xuyên trở thành 1 trong 3 tiểu vùng của huyện Bình Giang trong tương lai.
Ngày 8/1, Trung tâm Khuyến nông Bình Thuận phối hợp Công ty Cổ phần Net Zero Carbon (đơn vị hỗ trợ thực hiện mô hình) tổ chức tổng kết quy trình Canh tác lúa thông minh giảm phát thải khí nhà kính (BNS) tại xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình.
Năm 2024, ngành nông nghiệp Lào Cai được giao tổng số 24 chỉ tiêu theo Quyết định số 3399/QĐ-UBND ngày 12/12/2023, kết quả đã thực hiện đạt và vượt 16/24 chỉ tiêu tỉnh giao.
Tỉnh Quảng Nam vừa ban hành quy định chi tiết về các trường hợp không thể khôi phục hiện trạng đất bị hủy hoại và mức độ phục hồi đối với những trường hợp khả thi nhằm tập trung vào việc bảo vệ tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh...
Với sự quan tâm đầu tư về hạ tầng giao thông và thủy lợi, đã giúp cho việc sản xuất rau màu của bà con ấp Rạch Sên, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên ngày càng thuận lợi, nhiều hộ gia đình có thêm thu nhập, đời sống từng bước ổn định.