Xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp hiện có 120 hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp. Kết quả này, có sự đồng hành của Hội Nông dân xã trong hỗ trợ xây dựng mô hình phát triển kinh tế, khuyến khích hội viên vươn lên nâng cao thu nhập, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Trong những năm gần đây, tỉnh Yên Bái đã đạt được những bước tiến quan trọng trong việc phát triển kinh tế hợp tác xã (HTX), đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Sự phát triển này không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế địa phương mà còn cải thiện đời sống của người dân, thúc đẩy xây dựng nông thôn mới và bảo vệ môi trường.
Giá thịt lợn tăng khá cao so với đợt trước và sau Tết Nguyên đán. Nhiều người đi chợ xem thịt và hỏi giá nhưng thấy quá cao nên không dám mua.
Ngày 12/2, đúng ngày Rằm tháng Giêng (15/1 Âm lịch), trên địa bàn Hà Nội, thị trường đồ cúng rằm sôi động với đủ loại mặt hàng, từ hoa tươi, trái cây, đến gà, xôi chè, bánh kẹo… đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân. Trong khi giá các loại hoa tươi, trái cây tăng nhẹ, thì giá các mặt hàng như xôi, gà, rau xanh… vẫn giữ ở mức ổn định.
Theo quan niệm xưa, mâm ngũ quả cúng Rằm tháng Giêng phải hội tụ đủ 5 màu sắc tượng trưng cho ngũ hành gồm: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ.
Mấy năm gần đây, vườn cam của vợ chồng bà Nguyễn Thị Hiền ở xóm Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong luôn xanh tốt, sai quả và được giá. Đó là thành quả của việc trồng cam theo hướng hữu cơ.
Trên địa bàn một số huyện miền núi xứ Thanh đã và đang triển khai nhiều mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống Nhân dân.
Những ngày sau Tết Ất Tỵ 2025, thị trường hàng hóa tiêu dùng, lương thực, thực phẩm và rau xanh tại Hà Nội nguồn cung phong phú, đa dạng và nhìn chung giá bán không có nhiều biến động lớn.
Một mùa xuân mới đã rạo rực trên những nhành non, lộc biếc với sắc thắm hoa đào mang theo bao ước vọng về một năm mới thịnh vượng. Trong không khí ấm áp của ngày đầu xuân, chúng tôi về Cao Phong, một huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình - nơi sinh ra rất nhiều tỷ phú nông dân cần cù, chịu khó.
Ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ - ngày mùng 5 Tết (tức ngày 2/2), các mặt hàng như rau xanh, thủy sản, đậu phụ… đắt khách do nhu cầu tăng. Cùng với đó, các cửa hàng ăn uống mở cửa trở lại sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ, giá bán cũng chỉ tăng nhẹ.
Các cửa hàng ăn uống mở cửa trở lại sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã không còn cảnh hét giá trên trời, mà chỉ tăng giá nhẹ.
Trong không khí xuân đang gõ cửa từng nhà, người dân các dân tộc xã an toàn khu (ATK) Hưng Vũ, huyện Bắc Sơn cũng đang hân hoan đón chào năm mới trong niềm vui mừng, phấn khởi trước những đổi thay của quê hương mình.
Giá nhiều loại trái cây, rau củ quả, thực phẩm tươi sống như cá, thịt lợn, thịt bò... trở về như ngày thường, nhưng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường chưa cao.
Các chợ truyền thống, các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng tạp hóa đã mở cửa bán hàng bình thường với giá nhiều loại mặt hàng trở về như ngày thường.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, thị trường trong nước ngày mùng 3 Tết sức mua cũng như nguồn hàng đã dồi dào hơn.
Hơn 60 năm về trước, theo chủ trương di dân đi làm kinh tế mới của Đảng, Nhà nước, một số người dân xã Hòa Hậu (Lý Nhân) đã tình nguyện rời quê đến với mảnh đất Tân Quang (Lục Ngạn, Bắc Giang) để khai hoang mở đất, xây dựng quê hương mới. Rời quê với hai bàn tay trắng, nhưng với óc sáng tạo, đức tính cần cù, chăm chỉ, những người dân Hòa Hậu năm xưa và thế hệ kế tiếp ngày nay đã biến vùng đất hoang hóa ngày nào trở thành miền quê trù phú.
Vùng đất ấy gần với Thăng Long - Hà Nội lắm, nằm sát cửa ngõ phía Tây Bắc nội thành Thủ đô bây giờ. Tên vùng đất gắn với thức quả nổi danh: Bưởi Diễn. Cũng từ hàng trăm năm nay, hai thứ quả có múi đặc sản đã đi vào thành ngữ 'cam Canh, bưởi Diễn' cùng với 'đất Kẻ Giàn, quan Kẻ Vẽ' danh hương Từ Liêm xưa.
Ngày mùng 3 Tết Ất Tỵ, nguồn hàng hóa cung ứng ra thị trường đã dồi dào hơn bởi nhiều chuỗi bán lẻ hiện đại và tiêu thương mở hàng trở laịi, hoạt động mua bán diễn ra sôi động hơn so với ngày mùng 1, 2 Tết.
Sức mua và nguồn hàng hóa trong ngày mùng 3 Tết đã dồi dào hơn. Giá các mặt hàng rau củ, hoa tươi tại chợ nhìn chung không tăng nhiều, thị trường diễn biến theo quy luật thông thường, không có hiện tượng thiếu hàng, sốt giá...
Từ hôm nay (31/1, tức mùng 3 Tết), thị trường dần sôi động hơn do các trung tâm, địa điểm vui chơi sẽ bắt đầu mở cửa trở lại, các hoạt động vui chơi ngày Tết và nhu cầu đi lại đều tăng lên.
Báo cáo nhanh của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho thấy, hôm nay (31-1) sức mua dần sôi động, nhiều kênh phân phối mở cửa trở lại, hoạt động bình thường.
Dự báo trong ngày Mùng 3 Tết, hoạt động mua bán hàng hóa sẽ sôi động hơn ngày Mùng 2 , các chợ đã bắt đầu bán hàng trở lại, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng rau xanh, thịt, cá, giá bán nhích nhẹ so với dịp sát Tết.
Theo Vụ thị trường trong nước - Bộ Công Thương, hôm nay (ngày 30/1, tức mùng 2 Tết), giá một số loại hoa bắt đầu tăng cao do nhu cầu đi lễ chùa của người dân. Đến nay, các chợ dân sinh đã bắt đầu bán hàng trở lại phục vụ người dân, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng rau xanh, thịt, cá.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với ngày mùng 1 Tết do đầu năm người dân vẫn chủ yếu đi lễ chùa và đi chơi.
Dù hoạt động nhiều hơn nhưng một số mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết tương đối ổn định trong ngày 30/1/2025 (Mùng 2 Tết Âm Lịch). Các mặt hàng được tiêu thụ trong ngày hôm nay chủ yếu là các mặt hàng như rau xanh, thủy sản, hoa, quả tươi.
Báo cáo nhanh thị trường hàng hóa ngày 30-1 (tức mùng 2 Tết) của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho thấy, một số chuỗi hệ thống cửa hàng tiện lợi như: Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như: AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với ngày mùng 1 Tết do đầu năm người dân vẫn chủ yếu đi lễ chùa và đi chơi.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ (ngày 30/1/2025), một số chuỗi hệ thống cửa hàng tiện lợi như: Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như: AEON, Go! và Big C... mở cửa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ, thị trường hàng hóa hoạt động nhiều hơn so với ngày Mùng 1 Tết. Các mặt hàng được tiêu thụ chủ yếu là các mặt hàng như rau xanh, thủy sản, hoa, quả tươi.
Một số hệ thống cửa hàng tiện lợi như: Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như: AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Theo báo cáo của Vụ Thị trường Trong nước (Bộ Công Thương), mùng 2 Tết, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với mùng 1 do người dân bắt đầu đi lễ chùa, vui chơi.
Thị trường hàng hóa ngày mùng 2 Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã hoạt động nhiều hơn so với ngày mùng 1 Tết, các chợ truyền thống đã bắt đầu bán rau xanh, thực phẩm tươi sống...
Theo báo cáo nhanh thị trường hàng hóa ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ của Vụ Thị trường trong nước – Bộ Công Thương, thị trường hàng hóa sôi động hơn trong ngày mùng 2 Tết.
Ngoài các cửa hàng tiện lợi, tại các chợ truyền thống, một số tiểu thương đã bày bán các mặt hàng hoa, quả phục vụ cho việc dâng lễ đầu năm và bắt đầu bán rau xanh, thực phẩm tươi sống trở lại.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với ngày mùng 1 Tết do đầu năm người dân vẫn chủ yếu đi lễ chùa và đi chơi.
Sau thời gian dài vắng bóng, những năm gần đây, hoa thủy tiên này không chỉ được các hội nhóm yêu hoa trân quý mà còn được nhiều người trẻ biết đến, yêu thích và tìm tòi học hỏi cách chăm sóc.
Nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân, ngày mùng 1 Tết Ất Tỵ (29.1.2025), một số chuỗi hệ thống phân phối như Circle K, Family Mart, B's mart, AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết.
Giá các mặt hàng tại các siêu thị nhìn chung ổn định so với trước Tết là thông tin do Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) báo cáo nhanh về tình hình thị trường ngày 29/1 (mùng 1 Tết Âm lịch).
Ngày Mùng 1 Tết, một số chuỗi hệ thống cửa hàng tiện lợi như Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Giá các mặt hàng tại các siêu thị nhìn chung ổn định so với trước Tết.
Báo cáo nhanh tình hình thị trường một số mặt hàng phục vụ Tết của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) ngày 29/1 (tức ngày mùng 1 Tết) cho thấy, nhân dân chủ yếu đi chơi Tết, thăm hỏi, lễ chùa đầu năm, hoạt động mua bán hàng hóa rất ít, phần lớn các cơ sở kinh doanh đều nghỉ Tết.
Mùng 1 Tết năm nay, nhiều người dân đi chơi Tết, lễ chùa và mua bán hàng hóa chủ yếu là các mặt hàng hoa, quả tươi, bánh kẹo, vàng mã...
Theo phong tục truyền thống, ngày Mùng 1 Tết người dân thường đi Lễ đầu năm tại các đền, đình, chùa nên các mặt hàng được bày bán và tiêu thụ trong ngày hôm nay chủ yếu là hoa, quả tươi, bánh kẹo, vàng mã... phục vụ người dân đi Lễ.
Mùng 1 Tết Ất Tỵ, một số chuỗi phân phối mở cửa, trong khi hoạt động mua bán hàng hóa rất ít.
Giá cả các hàng hàng hóa ngày Mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025 tương đối ổn định. Riêng giá thịt lợn, thịt bò, hoa, quả phục vụ lễ chùa tăng nhẹ.
Theo báo cáo của một số Sở Tài chính gửi về, đồng thời thông qua công tác nắm bắt thông tin thị trường giá cả của Bộ Tài chính (Cục Quản lý giá) cho thấy tình hình cung cầu thị trường ngày 29 Tết là ngày cuối cùng của năm Giáp Thìn diễn ra bình thường, không có diễn biến bất thường về giá, nguồn cung hàng hóa vẫn phong phú, đa dạng mẫu mã đáp ứng được nhu cầu mua sắm của người dân.
Nhu cầu mua sắm trong ngày 29 tết năm nay không nhiều như các năm trước và cũng giảm so với các ngày trước đó.
Các điểm vui chơi lớn, khu vực tâm linh chuẩn bị đón lượng khách lớn. Bộ Tài chính dự báo giá các loại dịch vụ tại đây có thể tăng để bù đắp chi phí hoạt động ngày Tết.
Giá dịch vụ như trông giữ xe, ăn uống và đồ dâng lễ thắp hương khả năng sẽ tăng trong mùng 1 Tết.
Theo thông tin cuối ngày 28/1 (29 Tết) của Bộ Tài chính, nhu cầu mua sắm ngày 29 Tết không nhiều như các năm trước và giảm so với các ngày trước đó.
Qua tổng hợp tình hình giá cả thị trường ngày 29 Tết (ngày 28/01/2025) tại một số địa phương như: TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng... cho thấy, giá cả ổn định không có biến động nhiều; lượng người đi mua sắm Tết giảm dần so với các ngày trước đó.
Theo báo cáo của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), trong ngày thứ tư của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán và cũng là ngày cuối cùng của năm cũ (ngày 29 Tết), việc mua sắm chỉ tập trung nhiều vào các loại thực phẩm tươi sống, rau củ phục vụ cho làm cơm cúng tất niên.