Thời vua Minh Mạng trở đi, hậu cung triều Nguyễn đều để trống ngôi vị hoàng hậu, chỉ ban tước cao nhất là hoàng quý phi.
Sáng 21/12, tại di tích đền Núi Sưa, quận Ba Đình tổ chức lễ kỷ niệm ngày hóa Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế.
Ngày 14/12, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Gia Lâm (Nho Quan) tổ chức Lễ đón nhận, truy điệu và an táng hài cốt liệt sĩ Quách Cao Chỉ từ Nghĩa trang liệt sỹ huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh về quê hương.
Với nhiều giá trị quý giá về văn hóa, lịch sử và kiến trúc, đền Hà Đới ở xã Tiên Thanh, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng, được công nhận Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia từ năm 1992.
Ngày 1/12, tại xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) đã khai mạc Lễ hội Đền Đức ông Hoàng Cần - Ngày hội Văn hóa, Thể thao dân tộc Sán Dìu huyện Tiên Yên năm 2024; đón nhận quyết định và trao giấy chứng nhận công bố Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Soọng Cô của dân tộc Sán Dìu
Đó là đình Cựu Đôi ở thị trấn Tiên Lãng, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng - trung tâm của Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ rước Ngũ linh từ nhằm cầu đảo (cầu mưa) được tổ chức 5 năm một lần.
Đền Bạch Mã xưa thuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, là cửa sông Tô Lịch thông với sông Hồng, còn nay là số nhà 76 - 78 phố Hàng Buồm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Ông là trạng nguyên thời vua Lê Nhân Tông, nổi tiếng với giai thoại giúp vua Minh cầu mưa chống hạn hán.
Lễ hội Katê lần đầu phục dựng ở tháp Pô Sah Inư là vào năm 2005. Thời gian trước đó, đồng bào Chăm từ các nơi như Ma Lâm, Hàm Trí, Hàm Phú, một số hộ ở thôn Chăm Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, có cả những tộc họ ở huyện Ninh Phước, Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận cũng thường xuyên đến đây để thực hiện các loại lễ nghi. Có khi họ dựng trại ở qua đêm, chiều hôm sau mới về.
Lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc là hoạt động văn hóa truyền thống đặc sắc, được nhân dân và du khách thập phương chờ đợi.
Đêm 18/9 (16/8 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ khai ấn - nghi lễ rất được nhân dân và du khách thập phương chờ đợi trong lễ hội mùa thu hằng năm.
Trong ngày Tết Độc lập, quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp lại rộn ràng không khí đua, bơi thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang.
Tháp Pô Klong Garai được xây vào cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, trên ngọn Đồi Trầu, thuộc phường Đô Vinh, TP Phan Rang (Tháp Chàm, Ninh Thuận).
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian ở vùng đồng bằng sông Hồng qua trường hợp thiền Sự Từ Đạo Hạnh đã tạo nên hỗn hợp...
Tất cả giáo lý của đạo Phật đều được xây dựng trên nhận thức về đau khổ của cuộc đời. Khổ đế là sự thực căn bản trong bốn sự thực cao cả: Tứ diệu đế.
Tương truyền một trong số 50 người con theo cha Lạc Long Quân xuống biển năm xưa đã giúp đỡ người dân làng Thanh Gia, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Những năm qua, huyện Quảng Ninh đã làm tốt công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa (DSVH) truyền thống trên địa bàn. Qua đó, góp phần hiện thực hóa mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa gắn với phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
Sáng 13/6, tại đền Hóa thuộc khu di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng đền Sinh - đền Hóa ở xã Lê Lợi, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Chí Linh (Hải Dương) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Đức Thánh Phi Bồng Hiệu Thiên.
Đền Canh Sơn ở thôn Vân Đôi, xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng, được biết đến với kiến trúc độc đáo làm hoàn toàn bằng đá xanh nằm lộ thiên.
Ngày 30/4, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) tổ chức giải đua thuyền truyền thống trên sông Gianh, với sự tham gia của hơn 500 vận động viên đến từ 19 đội thuyền đua thuộc 19 xã, thị trấn trên địa bàn.
Ngày 30/4, huyện Tuyên Hóa tổ chức giải đua thuyền truyền thống trên sông Gianh. Tham dự có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành cùng đông đảo nhân dân trong và ngoài huyện.Một số hình ảnh tại giải đua thuyền truyền thống trên sông Gianh của huyện Tuyên Hóa năm 2024.
Nhắc đến Minh Hóa, vùng đất với những giai tầng văn hóa đặc sắc, riêng biệt vẫn được lưu giữ, hiện hữu qua những phong tục, tập quán truyền đời. Lên Minh Hóa, không thể không nói về Hội rằm tháng ba, lễ hội được xem là hồn cốt, là dịp để cảm nhận rõ nhất sự khoáng đạt, chân tình của vùng đất và con người nơi đây.CHƯƠNG TRÌNH TUẦN LỄ VĂN HÓA-THỂ THAO-DU LỊCH VÀ HỘI RẰM THÁNG BA MINH HÓA 2024:12345678
Sáng 11/4, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ nệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ năm 2024.
Đó là Lễ hội đền - chùa Mõ ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng. Mục đích của việc rước bài vị phúc thần được thờ ở đền ra 'dầm mưa dãi nắng' để cầu mưa thuận gió hòa.
Khai mạc ngày 23/3/2024 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM (97A Phó Đức Chính, Quận 1), triển lãm tranh 'Nghệ thuật thì dài, thời gian thì chóng qua' là hoạt động thú vị do The Muse SJC tổ chức. Triển lãm diễn ra từ 23 - 31/3 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM và The Muse Artspace (47 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Pháp Vân là một trong bốn vị Phật thuộc hệ thống Tứ Pháp. Tứ Pháp gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, là những thần linh đại diện cho mưa, gió, sấm, chớp, tạo điều kiện đảm bảo cho một nền sản xuất nông nghiệp được phát triển.
Huyện Thanh Oai xác định phát triển du lịch văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn, từ đó có giải pháp quảng bá, phát huy, gìn giữ giá trị di sản đặc sắc trên địa bàn.
Sáng 28/2, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế và khánh thành công trình tôn tạo di tích.
Sáng 28/2, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế năm 2024 và khánh thành công trình tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Núi Sưa.
Nhiều du khách từ TP.HCM, Đà Lạt vượt nghìn km về Đền Cùng (Bắc Ninh) dịp đầu năm để uống nước, rửa mặt Giếng Ngọc, mong cầu một năm bình an, mạnh khỏe và may mắn.
Trong những ngày đầu xuân năm mới Giáp Thìn, nhiều bạn trẻ đã tìm đến Đền Cùng – Giếng Ngọc ở TP Bắc Ninh để múc nước giếng uống hoặc rửa mặt…, với hy vọng năm mới nhiều sức khỏe, tình duyên nở rộ và bình an.
Ngày 17/2 (mùng 8 tết Nguyên đán) tại sông Dinh, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa đã diễn ra Lễ hội thuyền hoa và đua thuyền nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024 thu hút đông đảo người dân và du khách.
Đông đảo người dân và du khách ở thị xã Ninh Hòa đã tham gia cổ vũ nhiệt tình cho các vận động viên thi đấu tại Lễ hội thuyền hoa và đua thuyền trên sông Dinh.
Đình Ứng Thiên (Hà Nội) là một trong những điểm văn hóa tâm linh gắn với văn hóa đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến được gìn giữ đến ngày nay. Ngày đầu năm, nhiều người dân Thủ đô đến đây vãn cảnh, đồng thời cầu cho một năm mới làm ăn phát đạt.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Chính sử ghi chép thái giám Nguyễn Bông cầu tự giúp Ỷ Lan phu nhân sinh Lý Càn Đức (tức vua Lý Nhân Tông), còn trong dân gian có giai thoại nói ông là tiền kiếp của vị vua này.
Ngày 21/1, tại Hà Nội, 'Đô Thiên Quảng Đức phúc thần Nguyễn Bông trong chính sử và văn hóa dân gian' được viết bởi nhóm tác giả Trần Đức Anh, Lê Thái Dũng và phát hành bởi Nhà xuất bản Lao Động chính thức ra mắt.
Xây dựng từ thời vua Gia Long năm thứ 14 (1815), đến nay đình Nại Trì ở xã Ngũ Hùng (Thanh Miện) vẫn lưu giữ được nhiều nét kiến trúc độc đáo, cổ kính.
Trai giới là việc làm mà những người theo Phật giáo hoặc người bình thường có thể thực hiện trong vòng 24h nhằm tránh xa tội lỗi như sát sinh, trộm cắp, tà dâm, đạt đến sự thanh tịnh của tâm thân. Ăn chay chính là một cách tiến hành trai giới.
Trái đất là nơi con người nương náu, sinh tồn, nhưng chính con người do vô tình hay cố ý đang hủy hoại Trái đất. Rừng tự nhiên bị tàn phá, biển cả sông hồ bị ô nhiễm. Những cú vặn mình, rung lắc của vũ trụ đâu phải tự nhiên, vô cớ. Những đại dịch bí hiểm cùng 'bệnh lạ' xuất hiện trong mấy thập kỷ gần đây chắc chắn có cội nguồn.
Sức hút của cây gạo di sản cùng câu chuyện về 'Bà chúa Mõ' giúp xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng đón hơn 30.000 lượt du khách mỗi năm.
Đình Bùi, thôn Bùi Nguyễn, xã Trịnh Xá, thành phố Phủ Lý được xây dựng trên một khu đất cao rộng; nằm bình yên, trầm mặc dưới bóng mát của những gốc đa cổ thụ. Xưa kia, cạnh đình là bến Bùi bên dòng sông Ngô Xá nối với dòng sông Châu. Trên bến Bùi là chợ Bùi họp vào các ngày mùng 2, mùng 4, mùng 7, mùng 9, 12, 14, 17, 19, 22, 24, 27, 29 hàng tháng. Theo các cụ cao niên trong làng kể lại, ngày phiên chợ, thuyền về buôn bán đậu chật bến sông. Chợ Bùi đông vui, sầm uất, tấp nập cảnh người bán người mua hết sức nhộn nhịp. Nằm gần bến sông, gần ngay chợ Bùi, nhưng đình Bùi luôn giữ được vẻ đẹp cổ kính, linh thiêng; được người dân trong vùng, quanh vùng, người tới bán buôn đều một lòng thành kính thờ phụng.
Sức hút của cây gạo di sản cùng câu chuyện về 'Bà chúa Mõ' giúp xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng đón hơn 30.000 lượt du khách mỗi năm.
Sáng 23-10, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ - Đền Quán Thánh.
Sáng 23/10, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày hóa Đức Huyền Thiên Trấn Vũ.
Cách nay hàng trăm năm, khi khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển mạnh mẽ như vậy giờ, người xưa đã chống lại những đợt dịch bệnh càn quét bằng cách nào?
Sau gần một năm gỡ bỏ hàng rào, thay đổi đang dần rõ nét trong Công viên Thống Nhất, đây là minh chứng cho chủ trương cải tạo, nâng cấp các công viên, vườn hoa của UBND thành phố Hà Nội.
Sáng nay, 2/9, huyện Lệ Thủy tổ chức lễ hội đua, bơi thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang năm 2023.