Chiều 10/5, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan đánh giá sự kiện lịch sử có tác động tích cực đến các chỉ số kinh tế, du lịch, văn hóa của thành phố trong tháng vừa qua.
Theo ông Đoàn Mạnh Thắng, Giám đốc Ngành nước & Quy hoạch Việt Nam của Royal HaskoningDHV (đơn vị đứng đầu Liên danh tư vấn xây dựng Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050), đây là bản quy hoạch tích hợp toàn diện, mang tính chiến lược cao, mở đường cho một giai đoạn phát triển mới của Thành phố.
Sau 50 năm xây dựng và phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh đã khẳng định vị trí, vai trò là động lực kinh tế của cả nước; hạt nhân của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Vùng Đông Nam bộ. TPHCM đã có giai đoạn đóng góp đến hơn 20% GDP, 30% thu ngân sách, 25% giá trị sản xuất công nghiệp và thương mại; đi đầu trong thu hút đầu tư FDI.
Khi 4 dự án này đưa vào sử dụng, Cần Giờ trở thành một 'Cần Giờ mới', một đô thị sinh thái thông minh và hiện đại bậc nhất của TP.HCM và khu vực Đông Nam Bộ.
TP. Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học - công nghệ lớn nhất cả nước - luôn mang khát vọng vươn mình mạnh mẽ ra khu vực và thế giới.
Tỉnh Khánh Hòa mới sau sáp nhập sẽ có đường bờ biển dài nhất nước (Khánh Hòa 385km, Ninh Thuận 105km). Đây sẽ là điều kiện cho tỉnh phát triển du lịch, logistic.
Công ty cổ phần Container Việt Nam (Viconship, mã VSC) nâng kế hoạch lãi từ 303 tỷ đồng lên 400 tỷ đồng, hủy kế hoạch chào bán 150 triệu cổ phiếu và sẽ thưởng cổ phiếu tỷ lệ 22%.
Được vinh danh trong 'Top 50 doanh nghiệp tiêu biểu có thương hiệu và sản phẩm chủ lực của TP.HCM' nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Công ty CP Cảng Sài Gòn (Cảng Sài Gòn) tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu trong ngành khai thác cảng biển, gắn liền với lịch sử phát triển và tầm nhìn hội nhập của Thành phố.
Cử tri Bình Tân băn khoăn trong việc đồng bộ phát triển khi sáp nhập TP.HCM với Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu.
Việc sáp nhập các tỉnh Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu vào TPHCM sẽ hoàn thành và đi vào hoạt động trước ngày 15-9, mở ra một không gian phát triển mới - là một trong những 'cốt nền' để hiện thực hóa Kỷ nguyên vươn mình của vùng và đất nước.
TP.HCM có thể đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số trong tương lai gần nếu giải quyết được các rào cản, nhất là về hạ tầng giao thông.
Khi TP HCM sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ mở ra triển vọng lớn trong việc hình thành một siêu đô thị có quy mô hàng đầu Đông Nam Á.
Khu đô thị lấn biển, cảng trung chuyển quốc tế, metro nối trung tâm TP.HCM… loạt siêu dự án đang đánh thức thế mạnh 'rừng vàng, biển bạc' của Cần Giờ.
Ngày 16/4, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tại Hà Nội, đã diễn ra lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Chính phủ Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)....
Chiều 16/4, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký kết các hiệp định vay và viện trợ giữa Bộ Tài chính với Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho 3 dự án quan trọng tại Việt Nam.
TP.HCM đang hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm logistics của khu vực và quốc tế với trọng tâm là hình thành cụm cảng trung chuyển quốc tế quy mô lớn tại Cần Giờ. Theo Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển TP.HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Bộ Xây dựng phê duyệt, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống cảng biển của thành phố đến năm 2030 ước tính hơn 77.000 tỷ đồng.
Tổ công tác gồm 15 thành viên, do ông Quách Ngọc Tuấn - Phó Giám đốc Sở Tài chính làm Tổ trưởng.
TP.HCM sẽ hình thành cụm cảng trung chuyển quốc tế quy mô lớn, hướng đến trở thành trung tâm logistics khu vực và quốc tế. Đến năm 2030, tổng nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng biển ước hơn 77.000 tỷ đồng…
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt quy hoạch phát triển vùng cảng biển TP.HCM giai đoạn 2021-2030 với số vốn đầu tư hơn 77.400 tỷ đồng.
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt quy hoạch phát triển vùng đất và vùng nước cảng biển TPHCM giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo quy hoạch, tới năm 2030, hệ thống cảng biển thành phố cần khoảng 1.567 héc ta đất và hơn 77.000 tỉ đồng vốn đầu tư.
Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh được quy hoạch sẽ được dành nguồn lực đầu tư và phát triển hệ thống các khu bến cảng nhằm thúc đẩy kinh tế-xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Nếu được đầu tư theo quy hoạch, đến năm 2030, các khu bến cảng TP.HCM sẽ có năng lực thông qua hàng hóa khoảng 228 triệu tấn đến 253 triệu tấn.
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng vừa ký quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết phát triển vùng cảng biển TPHCM thời kỳ 2021-2030 với số vốn hơn 77.400 tỷ đồng.
Trong giai đoạn đến năm 2030, hệ thống cảng biển TP.HCM dự kiến đạt sản lượng hàng hóa từ 228 triệu tấn đến 253 triệu tấn; sản lượng hành khách từ 170.600 lượt khách đến 184.400 lượt khách.
TP.HCM đánh giá cao năng lực, kinh nghiệm của các doanh nghiệp Tây Ban Nha và mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, chuyển đổi số, phát triển cảng biển...
Ngày 10/4, tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam và Tây Ban Nha ở TP. Hồ Chí Minh, Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez Pérez-Castejón cho biết mong muốn tăng cường hợp tác và ủng hộ các doanh nghiệp Tây Ban Nha hợp tác với Việt Nam, nhất là hợp tác thực hiện tuyến đường sắt Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh.
Dự án khu đô thị lấn biển Cần Giờ, với tổng vốn đầu tư hàng tỷ đô la và quy mô gần 2.870 ha, đang gấp rút hoàn thiện các công đoạn chuẩn bị cuối cùng để chính thức khởi công vào ngày 19/4, hứa hẹn mang đến diện mạo mới cho Cần Giờ.
Hàng loạt dự án tỷ USD của các 'ông lớn' đang đổ bộ vào Cần Giờ. Những năm tới, nơi đây sẽ đón dòng vốn đầu tư khổng lồ, mở ra cơ hội tăng trưởng đột phá cho TP.HCM.
TP.HCM sẽ tiến hành quy hoạch hạ tầng giao thông đường bộ, nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước trên địa bàn TP.HCM.
Để tăng tính khả thi triển khai Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 16/01/2025 của Thủ tướng Chính phủ về chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ , UBND TPHCM vừa gởi báo cáo kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội xem xét, điều chỉnh điểm b khoản 9 Điều 7 Nghị quyết số 98/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội…
Sáng 4-4, đồng chí Nguyễn Văn Được, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM đến dự và chỉ đạo Hội nghị lần thứ 21 (mở rộng) của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cần Giờ khóa XII, nhiệm kỳ 2020-2025.
Mặc dù sở hữu gần 100 cầu cảng với tổng chiều dài gần 15.000 mét, 67 bến phao đã được công bố hoạt động, đứng nhóm đầu cả nước về hạ tầng cảng, công suất hoạt động và sản lượng thông qua, TP.HCM vẫn còn nhiều tồn tại trong phát triển của hệ thống cảng biển...
Sau nhiều năm chuẩn bị, TP.HCM đang chạy nước rút để kịp khởi công siêu dự án cảng trung chuyển Cần Giờ trong năm 2025 như kế hoạch đã đề ra.
Để tạo sức hấp dẫn với nhà đầu tư, TP. Đà Nẵng đề xuất cho phép thí điểm giao dịch trong Trung tâm tài chính các tài sản mã hóa, đồng tiền mã hóa phổ biến, tính thanh khoản cao.
Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống cảng biển Việt Nam không chỉ nâng cao năng lực logistics và chuỗi cung ứng trong nước mà còn mở ra nhiều cơ hội hợp tác sâu rộng với Vương quốc Bỉ trong thời gian tới...