Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 8 đã thông qua Nghị quyết đưa Thừa Thiên Huế trở thành thành phố Huế trực thuộc Trung ương trên cơ sở hiện hữu về diện tích tự nhiên, địa giới hành chính và quy mô dân số.
Để chủ động ứng phó với bão số 6 (bão Trami) đang di chuyển vào bờ, BĐBP tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động cán bộ, chiến sĩ phối hợp với chính quyền địa phương và các lực lượng khẩn trương khắc phục sạt lở bờ biển và triển khai các phương án phòng chống bão.
Ngày 26/10, thông tin từ Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế dự báo, do ảnh hưởng của rìa phía Tây hoàn lưu bão số 6 nên lượng mưa cả đợt ở địa bàn tỉnh khoảng 100-300mm, có nơi trên 500mm, thời gian mưa tập trung trong các ngày 27 và 28/10.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, dự báo từ đêm 26/10 đến ngày 29/10, tại tỉnh có mưa, mưa vừa, rải rác mưa to, có nơi mưa rất to và dông, tổng lượng mưa cả đợt phổ biến 200-400mm, có nơi trên 500mm. Tỉnh đã lên phương án sơ tán, di dời 16.349 hộ dân với 52.186 khẩu để ứng phó bão số 6.
Với dung tích phòng lũ hiện tại, 3 hồ thủy lợi lớn nhất ở Thừa Thiên-Huế có khả năng cắt lũ hoàn toàn với trận mưa từ 400-600 mm/24h.
Thông tin trên được Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết tại buổi họp trực tuyến do Bộ NN&PTNT tổ chức với các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Bình Thuận về công tác triển khai, ứng phó với bão số 6 (Trami).
Trước cơn bão Trami dự báo gây mưa lớn, các hồ chứa của tỉnh Thừa Thiên - Huế đủ khả năng cắt lũ hoàn toàn với trận mưa từ 400-600 mm/24 giờ.
Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cảnh báo: Từ chiều tối và đêm 26/10 đến 28/10, ở khu vực Quảng Trị đến Quảng Ngãi có mưa to đến rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 300-500mm, cục bộ có nơi trên 700mm.
Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên - Huế triển khai các giải pháp ứng phó với bão số 6 nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Ngày 25/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh TT-Huế cho biết, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh vừa chỉ đạo 5 đơn vị tuyến biển triển khai bắn 15 phát pháo hiệu/điểm để báo bão, kêu gọi tàu thuyền đang hoạt động trên biển tìm nơi tránh trú an toàn.
Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Thừa Thiên - Huế chỉ đạo 5 đơn vị tuyến biển triển khai bắn pháo hiệu kêu gọi tàu thuyền vào bờ tránh bão Trami.
Ngày 22/10, Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) cảng Thuận An tổ chức tuyên truyền một số quy định về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) cho ngư dân các xã, phường ven biển trên địa bàn đơn vị quản lý.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa phát đi dự báo thời tiết cho Hà Nội và các vùng trên cả nước, bao gồm vùng biển ngày 11/10.
Thời tiết Tây Nguyên và Nam Bộ đối mặt với mưa rào và giông mạnh, có nơi mưa to lên đến 80 mm, kèm theo nguy cơ lốc xoáy nguy hiểm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, đêm qua và sáng sớm nay (11/10), khu vực từ Quảng Trị đến Phú Yên, Nam Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa, mưa vừa và dông, cục bộ có nơi mưa to đến rất to. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 11/10, Bắc Bộ sáng sớm có nơi có sương mù, ngày nắng. Trong khi đó, khu vực Trung Trung Bộ có mưa to đến rất to. Tây Nguyên và Nam Bộ mưa lớn vào chiều tối.
Thời tiết hôm nay, miền Bắc tiếp diễn những ngày hanh khô với nhiệt độ cao nhất dao động 28-32 độ C trong khi các tỉnh Trung Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ cục bộ mưa to lúc chiều, tối.
Ngày và đêm nay (11/10), khu vực Trung Trung Bộ có mưa to đến rất to. Tây Nguyên và Nam Bộ mưa lớn vào chiều tối. Dự báo ngày mai, các khu vực trên tiếp tục có mưa dông, cục bộ mưa to đến rất to. Miền Bắc hôm nay trời nắng hanh.
Dự báo thời tiết hôm nay ngày 11/10/2024: Bắc Bộ có sương mù, ngày nắng hanh khô; Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa và dông cường suất lớn (>80mm/6h).
Nhờ được vay vốn chính sách để tập trung phát triển nghề làm ruốc, nước mắm, gia đình bà Bùi Thị Vấn (thôn Cự Lại Trung, xã Phú Hải, Phú Vang) ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, vươn lên làm giàu, tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động trên địa bàn.
Dù việc thi công hoàn thành và được bàn giao cho đơn vị quản lý nhưng đến nay dự án Cảng cá Thuận An (TP Huế) vẫn chưa thể công bố mở cảng theo quy định.
Đi xe máy trên Quốc lộ 49 hướng phường Thuận An lên TP Huế, nữ sinh bị xe tải tông tử nạn nhưng gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên không có tiền mua quan tài.
Một học sinh khi di chuyển trên đường bị ô tô tải tông tử vong, do hoàn cảnh khó khăn nên gia đình đã viết đơn gửi đến hội từ thiện xin hỗ trợ quan tài.
Cảng cá Thuận An (TP Huế) đã hoàn thành xây dựng, bàn giao cho đơn vị quản lý nhưng vẫn chưa được công bố mở cảng theo quy định.
Là một trong những lực lượng nòng cốt phòng, chống thiên tai ở địa phương, tuổi trẻ Phú Vang đồng thời cũng sẵn sàng giúp đồng bào những tỉnh khác khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, với những cách làm riêng, bằng tất cả trách nhiệm và yêu thương.
Đến sáng 18/9, nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh TT-Huế đã có mưa, mưa vừa. Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới nhiều khả năng mạnh lên thành bão số 4, từ ngày 19-21/9 ở tỉnh sẽ có mưa vừa, rải rác mưa to, có nơi mưa rất to. Tổng lượng mưa phổ biến 100-200mm, có nơi trên 300mm.
Để chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu các địa phương rà soát các kịch bản ứng phó thiên tai, sơ tán người dân tại những nơi nguy hiểm, khu vực sườn dốc có nguy cơ xảy ra sạt lở khi mưa lớn, lũ quét, ngập lụt.
Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới sắp mạnh lên thành bão số 4, nhiều địa phương ở miền Trung bắt đầu có mưa lớn kéo dài làm ngập cục bộ.
Là lực lượng nòng cốt, thực hiện hiệu quả công tác hỗ trợ, ứng cứu Nhân dân trước, trong và sau thiên tai, bão lũ, Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) cảng Thuận An là đơn vị tiêu biểu trong công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.
Được đầu tư hơn 200 tỷ đồng và hoàn thiện gần 1 năm qua, nhưng dự án cảng cá Thuận An vẫn chưa thể đưa vào hoạt động. Nguyên nhân do cơ quan chức năng chưa hoàn thiện thủ tục xin công bố mở cảng.
Gần 1.500 túi cá nục tươi được ướp nướng, sấy khô cho vào túi ni lông rồi hút chân không vừa được Hội Doanh nhân trẻ tỉnh phối hợp với Tỉnh đoàn Thừa Thiên Huế gửi đi để kịp hỗ trợ người dân các tỉnh phía Bắc, bị ảnh hưởng do bão Yagi.
'Các địa phương thông báo cho chủ tàu thuyền biết diễn biến của bão số 3, gió mạnh trên biển để chủ động sản xuất và phòng tránh. Ngành nông nghiệp chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa hè thu còn lại theo phương châm 'xanh nhà hơn già đồng', tránh thiệt hại do mưa bão', đó là những yêu cầu mà Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh (PCTT&TKCN) lưu ý đối với các ban ngành, địa phương nhằm ứng phó với cơn bão số 3.
Dự án cảng cá Thuận An đóng tại phường Thuận An, TP Huế được ngư dân tỉnh Thừa Thiên Huế kỳ vọng trở thành nơi neo đậu tàu cá an toàn, thúc đẩy phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá của địa phương. Thế nhưng có điều nghịch lý là, sau gần 1 năm hoàn thành xây dựng, đến nay cảng cá này vẫn chưa hoàn tất thủ tục đăng ký mở cảng.
Nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị Quyết thắng, được tặng Cờ thi đua của UBND tỉnh, đối với mỗi cán bộ, chiến sĩ và tập thể Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) cảng Thuận An, 'phần thưởng' quý giá nhất là người dân trên địa bàn, ngư dân coi các anh là điểm tựa, để yên tâm làm ăn sinh sống, vươn khơi bám biển, làm cột mốc sống, chung tay bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Cầu vượt Thuận An - công trình giao thông vượt cửa biển dài nhất khu vực miền Trung, sắp hoàn thiện xây lắp những nhịp dầm cuối cùng để hợp long nối thông đôi bờ sau hơn 2 năm triển khai thi công tại TP. Huế.
Sau hàng chục năm được đầu tư xây dựng, âu thuyền Phú Thuận (xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) đang bị xuống cấp, hư hỏng nhiều hạng mục, gây khó khăn cho ngư dân khi vào âu thuyền neo đậu tàu cá và tránh trú bão. Chính quyền địa phương và người dân đã nhiều lần kiến nghị các cơ quan chức năng, nhưng đến nay âu thuyền này vẫn chưa được đầu tư sửa chữa, nâng cấp.
Dự án có chiều dài hơn 6 km, tổng vốn đầu tư 1.489,27 tỷ đồng nhằm giải quyết các vấn đề khó khăn và tăng khối lượng vận chuyển than đá từ Lào về Việt Nam.
Tình trạng họp chợ ở cạnh đường lớn đã tiềm ẩn hiệm họa về tai nạn giao thông từ lâu đã được dư luận phản ánh. Thử gõ tìm kiếm trên Google với cụm từ 'Xe mất lái tông vào chợ' sẽ cho nhiều kết quả về những vụ tai nạn giao thông khiến nhiều người thương vong ở những ngôi chợ nằm cạnh đường.
Dù đã triển khai nhiều biện pháp nghiệp vụ, hướng đến mục tiêu vì một TP. Huế 'không ma túy, không trộm cắp, không cướp giật tài sản', nhưng thực tế, ma túy vẫn len lỏi vào đời sống xã hội, nhất là giới trẻ.
Ngoài đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng trong cảng nhằm giảm thiểu ô nhiễm khi vận chuyển than, các dự án chỉnh trị cửa biển triển khai hiệu quả đã làm độ sâu và hướng tuyến luồng cầu cảng Thuận An ngày càng ổn định hơn.
Ngày 19/5, Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) cảng Thuận An phối hợp với Xã đoàn Hải Dương (TP. Huế) ra quân 'Ngày Chủ nhật xanh, dọn sạch rác tại các khu vực công cộng; tổ chức mô hình 'Tay kéo biên phòng' cắt tóc miễn phí cho Nhân dân trên địa bàn xã; trao tặng gần 100 quyển sách và ra mắt 'Tủ sách thanh niên' tại thôn Thai Dương Hạ Nam.
Ngày 8/5, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) tỉnh cho biết, theo chỉ đạo của Sở Y tế, đơn vị triển khai tăng cường công tác kiểm dịch y tế tại hai cửa khẩu đường bộ Hồng Vân, A Đớt (A Lưới).
Ra đời từ hàng trăm năm qua và ngày càng phát triển, nghề sản xuất nước mắm truyền thống đã nuôi sống biết bao thế hệ người dân thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng. Năm 2012, tỉnh Quảng Trị đã công nhận làng nghề truyền thống nước mắm Mỹ Thủy, qua đó tạo động lực để làng nghề vươn xa. Bên cạnh việc duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, người dân Mỹ Thủy còn luôn chú trọng việc sản xuất sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) để giữ vững thương hiệu nước mắm quê nhà.
Thực hiện tốt các biện pháp tuyên truyền, hết lòng hỗ trợ ngư dân, Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) cảng Thuận An là điểm sáng, đạt hiệu quả cao trong tuyên truyền về không khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (khai thác IUU); tuyên truyền ngư dân đồng lòng trong phòng, chống hoạt động giã cào trái phép.
Ngày 9-4, TAND tỉnh Quảng Nam xét xử sơ thẩm đối với các bị cáo: Nguyễn Văn Dương (1986, trú tỉnh Nam Định), Trần Văn Công (1976, trú tỉnh Quảng Ngãi) về tội: 'Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thủy' và Nguyễn Văn Dưỡng (1978, trú tỉnh Nam Định) về tội: 'Giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy'.
Ngày 10/4, Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) cảng Thuận An - Bộ đội Biên phòng tỉnh (BĐBP) TT-Huế cho biết, đơn vị vừa bắt giữ hai đối tượng vận chuyển 17 phách gỗ không rõ nguồn gốc xuất xứ.