Chiều 10/3, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi tổ chức trao các quyết định điều động cán bộ tăng cường cho các đơn vị trọng điểm nhằm thực hiện nhiệm vụ chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) và thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, duy trì an ninh, trật tự ở khu vực biên giới biển, đảo của tỉnh.
Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi cho biết, khu vực vùng biển của tỉnh vừa xảy ra 2 vụ tai nạn tàu cá, làm 1 ngư dân mất tích, 3 phương tiện bị mắc cạn. Bộ đội Biên phòng đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc khẩn trương phối hợp với lực lượng chức năng triển khai công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ.
Ngày 7-3, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Dung Quất (Quảng Ngãi) cho biết, trong lúc neo đậu tại cảng Dung Quất, 1 tàu cá của ngư dân Bình Định đã bị sóng đánh trôi dạt vào bãi đá và mắc cạn.
Sáng 7/3, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi cho biết, khu vực vùng biển của tỉnh Quảng Ngãi vừa xảy ra 2 vụ tai nạn tàu cá, làm 1 ngư dân mất tích, 3 phương tiện bị mắc cạn. Hiện nay, vùng biển Quảng Ngãi đang có gió mạnh nên công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ gặp khó khăn. Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi đang chỉ đạo các đơn vị trực thuộc khẩn trương phối hợp với lực lượng chức năng triển khai công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ; khắc phục hậu quả.
Sạt lở bờ biển trước Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Dung Quất kéo dài đến bãi biển Hòn Cóc, UBND tỉnh Quảng Ngãi lên phương án đổ đá để bảo vệ bờ biển.
Khu vực sạt lở cửa biển Sa Cần diễn biến ngày càng nghiêm trọng, UBND tỉnh Quảng Ngãi họp tìm phương án khắc phục.
UBND tỉnh tổ chức cuộc họp bàn giải pháp phòng, chống sạt lở trên địa bàn huyện Bình Sơn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tập đoàn Hòa Phát nghiên cứu sản xuất ray thép phục vụ đường sắt cao tốc Bắc - Nam, các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc và các tuyến đường sắt đô thị.
Đến thời điểm này, trên địa bàn Khu kinh tế (KKT) Dung Quất và các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Quảng Ngãi có 350 dự án đầu tư còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký đầu tư trên 398 nghìn tỷ đồng.
Các địa điểm du lịch miền sông nước như Bàu Cá Cái, rừng dừa nước Tịnh Khê, rừng dừa nước Cà Ninh… tại Quảng Ngãi đang là điểm đến hấp dẫn du khách vui xuân, đón tết.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) mong muốn tìm kiếm những cơ hội hợp tác với các đối tác Ba Lan trong các lĩnh vực đóng tàu, dịch vụ cảng biển.
Quảng Ngãi đã và đang cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, đồng thời tăng cường quảng bá, xúc tiến đầu tư để thu hút các nhà đầu tư lớn theo định hướng phát triển của tỉnh. Qua đó, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Trên địa bàn khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) thời gian qua xuất hiện nhiều vị trí thường xuyên xảy ra TNGT hoặc tiềm ẩn nguy cơ TNGT, lực lượng chức năng đang nỗ lực vào cuộc để xóa bỏ những điểm đen này.
Hiện nay bờ biển nhiều nơi ở tỉnh Quảng Ngãi đang bị sạt lở nghiêm trọng, đe dọa đến đất đai, nhà cửa của người dân và cơ sở hạ tầng. Nguyên nhân do sóng lớn liên tục đánh vào bờ gây xói mòn. Vậy giải pháp nào để bảo vệ bờ biển?
Sạt lở bờ biển không chỉ làm mất đất mà còn đe dọa trực tiếp đến các công trình quan trọng như Đồn biên phòng cửa khẩu cảng Dung Quất, trạm phát sóng viễn thông…
Tính đến nay, Khu kinh tế (KKT) Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi thu hút 199 dự án đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, đầu tư kinh doanh hạ tầng, tổng vốn đăng ký hơn 354.000 tỷ đồng (16,455 tỷ USD).
Bộ GTVT vừa chỉ đạo Tổng Công ty Phát triển đường cao tốc Việt Nam lập kế hoạch trình cấp thẩm quyền xem xét đầu tư hoàn thiện nút giao Dung Quất nối Khu Kinh tế Dung Quất với cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Bờ biển Mỹ Khê (xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi) được xem là bãi biển đẹp nhất tỉnh nhưng đang bị nước biển xâm thực, sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, sản xuất của người dân. Sạt lở bờ biển cũng uy hiếp các công trình hạ tầng đường giao thông, dầu khí, đồn biên phòng…
Hàng trăm mét bờ biển tại các địa phương ven biển Quảng Ngãi bị sóng lớn, triều cường đánh sập, gây sạt lở nặng, uy hiếp các công trình hạ tầng đường giao thông, dầu khí, đồn biên phòng…
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có công văn về việc khẩn trương xử lý sạt lở bờ biển đoạn từ Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Dung Quất đến bãi biển Hòn Cóc, thôn Tuyết Diêm 1, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn.
Trước tính chất nghiêm trọng tại điểm sạt lở bờ biển đoạn từ Đồn Biên phòng cửa khẩu Cảng Dung Quất đến bãi biển Hòn Cóc, thôn Tuyết Diêm 1, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, chính quyền tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục chỉ đạo các cấp, các ngành để xử lý điểm sạt lở này.
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Giang yêu cầu UBND huyện Bình Sơn xử lý sạt lở bờ biển đoạn từ Đồn Biên phòng cửa khẩu Cảng Dung Quất đến bãi biển Hòn Cóc, thôn Tuyết Diêm 1, xã Bình Thuận.
Ngày 11/12, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Giang vừa có công văn yêu cầu UBND huyện Bình Sơn xử lý sạt lở bờ biển đoạn từ Đồn Biên phòng cửa khẩu Cảng Dung Quất đến bãi biển Hòn Cóc, thôn Tuyết Diêm 1, xã Bình Thuận.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Đồn Biên phòng cửa khẩu Vĩnh Hội Đông (BĐBP An Giang) và Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Dung Quất (BĐBP Quảng Ngãi) liên tiếp bắt giữ các đối tượng về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy.
triển khai đạt 85% khối lượng, nhưng dự án Nhà máy Bột - Giấy VNT19 có tổng mức đầu tư 10.000 tỷ đồng – lớn nhất nước tại Khu Kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) đang gặp khó trong việc thi công đường ống xả thải do chưa nhận được sự đồng thuận của người dân. Để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư, lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi đã đi kiểm tra hiện trường, nắm bắt tình hình triển khai dự án và yêu cầu các sở, ngành và địa phương khẩn trương đưa ra giải pháp hỗ trợ.
Trong thực hiện phong trào thi đua Quyết thắng ở Đồn Biên phòng cửa khẩu Dung Quất, BĐBP Quảng Ngãi, có nhiều tấm gương tiêu biểu, trong đó có Đại úy Trần Ngọc Long, Trạm trưởng Trạm Kiểm soát Biên phòng cửa khẩu cảng Dung Quất. Liên tục từ năm 2019-2023, anh đều đạt danh hiệu 'Chiến sĩ thi đua' cấp cơ sở, được tặng 3 Bằng khen của UBND tỉnh Quảng Ngãi, 1 Bằng khen của Bộ Quốc phòng, 1 Bằng khen của Bộ Tư lệnh BĐBP trong thực hiện phong trào thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019-2024.
Trước tình hình sạt lở nghiêm trọng bờ biển đoạn từ Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Dung Quất đến bãi biển Hòn Cóc (thôn Tuyết Diêm 1, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn), UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản chỉ đạo các Sở ngành liên quan tiến hành kiểm tra, báo cáo kết quả chậm nhất ngày 5/12.
Trước tình trạng triều cường, sóng dữ xâm thực nghiêm trọng bờ biển xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các ngành chức năng khẩn trương kiểm tra để có phương án xử lý.
Những ngày gần đây, triều cường, mưa lũ lớn liên tiếp xảy ra làm mức độ sạt lở bờ biển, bờ sông ở Quảng Ngãi ngày càng gia tăng nghiêm trọng, đe dọa đến an toàn các khu dân cư và công trình cơ sở hạ tầng.
Dù có lợi thế về cảng biển nước sâu, tuy nhiên Quảng Ngãi vẫn chưa phát huy hết tiềm năng, lượng hàng hóa nhập, xuất qua cảng không nhiều, dẫn đến vận tải biển, kinh tế hàng hải chưa thể phát triển nhanh, hiệu quả.
Ngày 25/11, Đồn Biên phòng Bình Thạnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Ngãi cho biết, vừa phát hiện một sà lan lật úp trôi dạt trên biển thuộc địa phận xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn.
Chiếc sà lan lật úp, vô chủ trôi tự do trên vùng biển Quảng Ngãi gây nguy hiểm cho tàu thuyền và phương tiện khác.
Sáng nay (17/11), tại TP. Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Tàu 468 Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã tiến hành bàn giao ngư dân gặp nạn trên tàu cá QNg 95179 TS cho gia đình và chính quyền địa phương.
Sáng 17-11, tại TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Tàu 468, Bộ tư lệnh Vùng 4 Hải quân tiến hành bàn giao ngư dân gặp nạn trên tàu cá QNg 95179 TS cho gia đình và chính quyền địa phương.
Gemalink - công ty liên kết của Gemadept - muốn làm cụm cảng Cái Mép Hạ với quy mô hơn 50.000 tỷ đồng. Doanh nghiệp khẳng định đủ năng lực tài chính để triển khai thành công dự án.
Được kì vọng sẽ là nơi giao thương, tập kết hàng hóa của cả khu vực, tuy nhiên đến nay cảng biển Dung Quất (Quảng Ngãi) vẫn chưa thể phát huy được lợi thế.
Tỉnh Quảng Ngãi có lợi thế về cảng biển nước sâu, thế nhưng lượng hàng hóa nhập, xuất qua cảng không nhiều, dẫn đến vận tải biển, kinh tế biển chưa phát huy hiệu quả.
Dự kiến từ quý IV/2025 tới, Khu công nghiệp VSIP II Quảng Ngãi (giai đoạn 1) thuộc Khu kinh tế Dung Quất sẽ đi vào hoạt động, vận hành. Theo quy hoạch, khu công nghiệp này sẽ phát triển đa ngành, công nghiệp công nghệ cao, thân thiện môi trường; các ngành sản xuất ôtô, dệt may, chế tạo... được ưu tiên thu hút đầu tư.
Có lợi thế về cảng biển nước sâu, nhưng cảng Dung Quất chưa phát huy hết tiềm năng, do nguồn lực đầu tư từ ngân sách còn hạn chế, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và thu hút đầu tư.
Chiều 31/10, tại cảng PTSC Dung Quất (Quảng Ngãi), dưới sự giám sát của Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Dung Quất, BĐBP Quảng Ngãi và cơ quan chức năng quản lý cảng, thuyền trưởng tàu Sendai Spirit đã bàn giao thi thể thuyền viên Nyunt Win, quốc tịch Myanmar cho đơn vị được ủy quyền theo Công hàm của Đại sứ quán Cộng hòa Liên bang Myanmar tại Hà Nội mà không khám nghiện tử thi xác định nguyên nhân tử vong.
Theo nguyện vọng của gia đình thuyền viên và Công hàm bảo hộ công dân của Đại sứ quán Myanmar, cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ngãi sẽ không khám nghiệm tử thi thuyền viên trên tàu nước ngoài tử vong khi cập cảng Dung Quất.
Cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi 45 km về phía Đông Bắc, vịnh Dung Quất ở Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) sở hữu nhiều bãi biển lãng mạn, trữ tình.
Tàu viễn dương quốc tịch Panama trên hành trình từ Nhật Bản đến Việt Nam chuẩn bị cập cảng Dung Quất thì một thuyền viên trên tàu bất ngờ tử vong.