Nâng cao đạo đức công vụ, đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển đổi số

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 10/KH-UBND nâng cao đạo đức công vụ, tăng cường công tác giáo dục liêm chính, nâng cao nhận thức về trách nhiệm phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) và đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển đổi số.

Kỷ nguyên vươn mình của con tàu Việt Nam

Trong bài thơ Mũi Cà Mau, viết năm 1960, nhà thơ Xuân Diệu có hình tượng rất độc đáo: 'Tổ quốc tôi như một con tàu/ Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau'. Về hình dáng, đất nước ta trông giống như một con tàu nằm cạnh Biển Đông, dù chịu nhiều bão dông nhưng sẵn sàng vươn mình ra để tiến về đại dương. Con tàu Việt Nam và Biển Đông trở thành hình tượng thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của đất nước ta.

Hà Nội phấn đấu 100% TTHC được trả kết quả giải quyết đúng hạn, trước hạn

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Quyết định số 6830/QĐ-UBND (ngày 31-12-2024) về việc ban hành Kế hoạch Cải cách hành chính (CCHC) nhà nước năm 2025 của thành phố Hà Nội.

Tạo hành lang pháp lý, bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa cải cách hành chính với chuyển đổi số

Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ vừa tổ chức Phiên họp thứ 9 đánh giá kết quả công tác CCHC năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ chủ trì phiên họp.

Kho bạc Nhà nước Cao Bằng triển khai nhiệm vụ năm 2025

Chiều 17/1, Kho bạc Nhà nước (KBNN) Cao Bằng tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.

Cải cách thể chế để đất nước phát triển bền vững

Trong nhiều năm qua, vấn đề cải cách thể chế luôn được Đảng và Nhà nước ta xem là nhiệm vụ trọng tâm, mang tính sống còn đối với sự phát triển của đất nước. Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh rằng thể chế không chỉ là công cụ để quản lý, mà còn là 'điểm nghẽn của các điểm nghẽn', một rào cản lớn nhất mà nếu không vượt qua, chúng ta khó có thể khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế quốc gia...

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Điển hình cải cách thể chế và thủ tục hành chính

Tại phiên họp thứ 9 Ban chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ vừa qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) được đánh giá là một mô hình hay, điển hình về cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính (TTHC) trong năm 2024. Đây là thành quả tiếp nối sau nhiều năm Thống đốc NHNN luôn coi trọng công tác CCHC, xác định CCHC là nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu và luôn thể hiện sự quyết liệt, mạnh mẽ, liên tục, trước hết từ nhận thức sau đến hành động, từ Thống đốc đến toàn thể cán bộ công chức và người lao động ngành Ngân hàng.

Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính trong hoạt động thanh tra

Thời gian qua, ngành Thanh tra tỉnh Hà Nam luôn chú trọng và chỉ đạo sát sao công tác cải cách hành chính (CCHC), kịp thời tham mưu ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch CCHC từng năm và cho từng giai đoạn. Trong đó, công tác tham gia xây dựng thể chế được đặc biệt quan tâm, đã triển khai khẩn trương, tích cực, đúng tiến độ, tham gia ý kiến vào nhiều văn bản pháp luật quan trọng. Cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) được thực hiện đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành thanh tra, tạo điều kiện thuận lợi giúp cho cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thực hiện các TTHC.

Khơi thông và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội

Chiều 15/1, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ đã tổ chức Phiên họp thứ 9 trực tuyến toàn quốc đánh giá kết quả triển khai công tác CCHC năm 2024, bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác CCHC năm 2025.

Cải cách hành chính, khơi thông các nguồn lực cho phát triển

Chiều 15/1, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức Phiên họp thứ 9, đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2024, bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2025. Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì Phiên họp.

Phiên họp thứ chín của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Chiều 15-1, tại TP. Hà Nội diễn ra phiên họp thứ chín của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ để đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2024, bàn phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính năm 2025.

Nhân rộng những mô hình sáng tạo, cách làm hiệu quả trong thực hiện cải cách hành chính

Chiều ngày 15/01, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành trong cả nước đánh giá kết quả công tác CCHC năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ CCHC năm 2025.

Tập trung triển khai đồng bộ kế hoạch cải cách hành chính năm 2025

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các sở, ngành, địa phương khắc phục kịp thời các tồn tại trong cải cách hành chính, triển khai đồng bộ kế hoạch năm 2025.

Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ họp phiên thứ 9

Chiều 15/1, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức phiên họp thứ 9, đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2024; bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2025. Phiên họp được kết nối trực tuyến tới các tỉnh, thành trên cả nước.

Cải cách hành chính, khơi thông các nguồn lực cho phát triển

Cải cách hành chính là quá trình liên tục, càng làm càng lộ ra những bất cập, cần kịp thời khắc phục để đáp ứng yêu cầu thực tiễn và mong đợi của nhân dân.

Đánh giá kết quả công tác cải cách hành chính năm 2024

Ngày 15/1, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức phiên họp thứ chín đánh giá kết quả công tác cải cách hành chính (CCHC) năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ CCHC năm 2025. Phiên họp được kết nối trực tuyến tới các tỉnh, thành phố trong cả nước. Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ chủ trì phiên họp tại điểm cầu Trung ương. Dự phiên họp tại điểm cầu Hưng Yên có đồng chí Nguyễn Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban thứ nhất Ban Chỉ đạo CCHC tỉnh.

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phục vụ người dân, doanh nghiệp

Chiều 15/1, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Phó trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ chủ trì phiên họp thứ 9 của BCĐ nhằm triển khai nhiệm vụ năm 2025.

Phiên họp thứ 9 Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Chiều 15/1, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, chủ trì phiên họp thứ 9 Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2024, bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác cải cách hành chính năm 2025.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá kết quả công tác cải cách hành chính năm 2024

Chiều 15/01, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức Phiên họp thứ chín đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2024; đề ra phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính năm 2025. Tại đầu cầu Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ - Nguyễn Hòa Bình chủ trì. Tại điểm cầu Long An, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Minh Lâm chủ trì Phiên họp.

Phiên họp thứ 9 Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Chiều 15-1, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức Phiên họp thứ 9, đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2024, bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2025. Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, Phó trưởng ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp.

Yên Bái tham dự Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ công tác cải cách hành chính năm 2025

Chiều 15/1, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình- Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ chủ trì Phiên họp trực tuyến lần thứ 9 đánh giá kết quả triển khai công tác CCHC năm 2024, bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2025. Tham dự tại điểm cầu tỉnh Yên Bái có đồng chí Ngô Hạnh Phúc - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo CCHC tỉnh.

Quyết liệt cải cách hành chính, tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông các động lực cho phát triển

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đánh giá, công tác cải cách hành chính (CCHC) đã có những chuyển biến mới, tích cực, đạt kết quả toàn diện; nhiều rào cản, vướng mắc về thể chế, cơ chế đã được quan tâm tháo gỡ; cải cách công vụ có nhiều đột phá; cải cách thủ tục hành chính (TTHC) có nhiều kết quả, môi trường đầu tư kinh doanh có sự cải thiện; xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số được triển khai quyết liệt;…

Hội nghị trực tuyến phiên họp thứ 9 Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Chiều 15/1, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ tổ chức Phiên họp thứ 9 đánh giá kết quả công tác CCHC năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025. Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ chủ trì phiên họp. Phiên họp tổ chức theo hình thức trực tuyến từ điểm cầu Chính phủ đến 63 điểm cầu tỉnh, thành phố trong cả nước. Dự phiên họp tại điểm cầu Hà Nam có đồng chí Trần Xuân Dưỡng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo CCHC tỉnh; thành viên Ban Chỉ đạo CCHC tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố.

Phiên họp thứ chín Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Chiều 15/1, Ban Chỉ đạo (BCĐ) cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ tổ chức Phiên họp thứ chín theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến đánh giá kết quả triển khai công tác CCHC năm 2024, bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2025. Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Phó trưởng BCĐ CCHC của Chính phủ chủ trì phiên họp. Dự tại điểm cầu của tỉnh có đồng chí Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng BCĐ CCHC tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố.

Tiếp tục tháo gỡ rào cản, bất cập trong CCHC đáp ứng yêu cầu của thực tiễn

Chiều 15-1, đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ chủ trì phiên họp thứ chín của Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ. Phiên họp được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối từ điểm cầu trụ sở Chính phủ tới 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ họp Phiên thứ chín

Chiều 15/1, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (Ban Chỉ đạo) tổ chức hội nghị trực tuyến Phiên họp thứ chín nhằm đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính năm 2024, bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác cải cách hành chính năm 2025. Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì hội nghị.

Phiên họp thứ chín của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Ngày 15/1, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ đã chủ trì Phiên họp thứ chín của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, đánh giá kết quả triển khai công tác năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025. Phiên họp được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tới 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Kênh đầu tư sinh lời 2025?

Nhiều kênh đầu tư được đánh giá hấp dẫn trong năm 2025. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu đầy biến động, việc lựa chọn kênh đầu tư hiệu quả và an toàn vẫn là một bài toán cần lời giải một cách thận trọng.

Nhiều kết quả nổi bật trong cải cách hành chính của Bình Phước năm 2024

Sáng 15-1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Mi, Phó Trưởng Ban chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) tỉnh đã chủ trì hội nghị công bố chỉ số Cải cách hành chính năm 2024 của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố; triển khai nhiệm vụ năm 2025.

Cải cách môi trường kinh doanh: Chặng đường dài còn không ít chông gai

Trong năm 2024, đã có một số sửa đổi, cải cách trong quy định pháp luật, chính sách liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh. Tuy vậy, những thay đổi, cải cách mới tập trung vào tháo gỡ một số vấn đề, vẫn chưa mang tính tổng thể, chưa thực sự đạt được sự đồng bộ, hiệu quả như kỳ vọng. Nói cách khác, những cải cách thể chế thời gian qua chưa thể hiện được tính đột phá cũng như chưa có cách tiếp cận mới để tạo tiền đề cho sự phát triển vươn mình của đất nước. TS. Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết trong chia sẻ với phóng viên Thời báo Ngân hàng.

Năm 2025: Việt Nam còn nhiều dư địa cho đổi mới, sáng tạo

Năm 2025, Việt Nam có cơ hội gia tăng đáng kể năng suất lao động nhờ cải cách thể chế, trong đó có cải cách bộ máy và cải cách thủ tục hành chính. Bên cạnh đó, dư địa cho đổi mới, sáng tạo còn rất nhiều.

'Làm đúng' để tăng trưởng đột phá

Tăng trưởng kinh tế đạt mức 6 – 7% mỗi năm dù còn nhiều điểm nghẽn, cho thấy nếu khơi thông điểm nghẽn, mức tăng trưởng hai con số là hoàn toàn khả thi.

Doanh nghiệp cần trợ lực, tiếp sức để vươn mình

Dù số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường tăng, nhưng tốc độ phát triển chậm lại và tỷ lệ doanh nghiệp rút lui cao đặt ra dấu hỏi về sức khỏe của cộng đồng doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Để bứt phá vào năm 2025, việc cải cách thể chế, thúc đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp sẽ là những chìa khóa then chốt.

Tối đa hóa nguồn thu ngân sách nhà nước nhờ hiện đại hóa quản lý thuế

Thu ngân sách nhà nước năm 2024 là một trong những điểm sáng của nền kinh tế khi đạt và vượt kế hoạch đề ra với con số ấn tượng - tăng gần 20% so với dự toán. Có được kết quả này không thể không kể đến nỗ lực cải cách, hiện đại hóa công tác quản lý thuế của ngành Tài chính nhằm tối đa hóa nguồn thu ngân sách nhà nước, đảm bảo nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội.

Tạo đà cho doanh nghiệp tư nhân bứt phá

Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh, kết nối dữ liệu doanh nghiệp, cải cách thể chế được coi là những giải pháp trọng tâm để thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong năm 2025 và những năm tiếp theo.

Động lực đảm bảo mục tiêu tăng trưởng 8%

Tăng trưởng 8% năm 2025 là mục tiêu thách thức, đòi hỏi các yếu tố về cải cách thể chế, ổn định vĩ mô cũng như linh hoạt trong điều hành chính sách.

Cải cách thể chế để tăng trưởng hai con số

Cải cách thể chế theo hướng tạo thuận lợi cho dòng vốn chảy vào nền kinh tế là giải pháp đảm bảo mục tiêu tăng trưởng hai con số.

Phù Yên xây dựng chính quyền điện tử

Năm 2024, chỉ số thước đo khách quan, phản ánh trung thực kết quả đánh giá của người dân, tổ chức về sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước thông qua việc cung cấp các dịch vụ hành chính công (SIPAS) của huyện Phù Yên đạt 95,04 điểm, xếp thứ 6/12 huyện, thành phố, tăng 2 bậc so với năm 2023.