Việt Nam thúc đẩy khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số thành ba trụ cột chiến lược cho mô hình phát triển nhanh, bền vững.
Hà Nội có đặc thù quan trọng và Luật Thủ đô (sửa đổi) 2024 đã góp phần 'chắp cánh' cho những tiềm năng đó phát triển hơn nữa trong hành trình trở thành một đô thị bền vững, theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại khóa XIII (2011-2016), Ủy viên Hội đồng Quỹ Hòa bình và phát triển Việt Nam (VPDF), Đại sứ Hà Huy Thông chia sẻ với Báo Kinh tế & Đô thị.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, số trường tự chủ càng tăng, mức độ tự chủ càng cao thì chi phí hỗ trợ từ Nhà nước cũng giảm dần. Đây là thực tế gây khó khăn cho các trường đại học.
Thừa nhận, hiện nay tài chính đang là chuẩn cho tự chủ ở các trường đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, cách làm này có nhiều bất cập. Do đó, Bộ đang đề xuất, trao đổi với Bộ Tài chính, tự chủ mới của các trường đại học phải được tính toán, không phụ thuộc vào mức độ tự chủ về tài chính; không lấy cơ chế tài chính để phán định quyền tự chủ của các trường.
Trong hơn ba thập niên đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng: tốc độ tăng trưởng GDP ổn định và cao, xuất khẩu bùng nổ, đất nước đã vươn lên trở thành một trung tâm sản xuất, xuất khẩu quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Đặc biệt là trong các ngành dệt may, da giày, điện tử và chế biến chế tạo.
Theo dự kiến, Nghị quyết về xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Tp.HCM và trung tâm tài chính khu vực tại Đà Nẵng sẽ được Chính phủ trình Quốc hội ban hành tại kỳ họp tháng 5/2025.
Ngành KHCN cần tiếp tục dành ưu tiên cao nhất cho công tác hoàn thiện thể chế nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Đây là nhận định nêu tại hội thảo tham vấn báo cáo đánh giá giữa kỳ thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia 2030 vì sự phát triển bền vững.
Mỗi năm, Việt Nam có 84.500 người tử vong do hút thuốc lá. Tỷ lệ gánh nặng bệnh tật, gồm cả tử vong, do thuốc lá cao hơn so với trung bình toàn cầu.
Việt Nam hiện nằm trong nhóm quốc gia có tỷ lệ nam giới hút thuốc cao nhất thế giới, trong khi giá thuốc lá lại thuộc hàng thấp nhất. Trước thực trạng này, nhiều chuyên gia kêu gọi tăng thuế thuốc lá như một biện pháp cần thiết nhằm giảm số người hút thuốc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Theo báo cáo 'Chỉ số cam kết giảm bất bình đẳng toàn cầu năm 2024' do Oxfam và Tổ chức Tài chính phát triển Quốc tế (DFI) mới công bố, cam kết của Việt Nam trong việc giảm bất bình đẳng là một thành tích đáng ghi nhận. Trong đó, Việt Nam thể hiện ưu thế trong các chính sách thuế, với xếp hạng 38 toàn cầu.
Việt Nam đã thể hiện ưu thế trong các chính sách thuế, với xếp hạng 38 toàn cầu trong Báo cáo 'Chỉ số Cam kết Giảm Bất bình đẳng (CRI) năm 2024'. Trong báo cáo này, cam kết của Việt Nam trong việc giảm bất bình đẳng là một thành tích đáng ghi nhận…
Kết quả đáng chú ý của Việt Nam trong nỗ lực giảm bất bình đẳng là tiến bộ trong xây dựng và triển khai một số chính sách, đặc biệt là chi tiêu ngân sách cho giáo dục, chính sách giảm thuế VAT...
Việt Nam vừa tăng 2 bậc trên bảng xếp hạng Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu. Hiện, Việt Nam đứng vị trí 44 trong tổng số 133 quốc gia và nền kinh tế, theo công bố mới nhất từ Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO).
Tối 26/9 (giờ Việt Nam), tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã công bố Báo cáo chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2024-GII) năm 2024. Theo đó, Việt Nam đã được xếp hạng 44/133 quốc gia, nền kinh tế; tăng hai bậc so với năm 2023.
Ngày 7.11.2006, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này đầu năm 2007, rồi từ đó đã tạo nhiều dấu ấn tích cực trong hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), các nước đang phát triển dự kiến phải trả mức lãi cao kỷ lục, tương đương hơn 150 tỷ USD/năm, cho các khoản nợ nước ngoài trong hai năm 2023 và 2024.
Trên mạng xã hội Facebook đang phổ biến tìm kiếm từ khóa 'mây đã khóc' sau khi một tài khoản đăng tải những hình ảnh một người phụ nữ sinh con tại nhà theo trào lưu sinh con thuận tự nhiên.
Được đánh giá là một trong các quốc gia có hệ sinh thái đổi mới sáng tạo năng động và có nhiều cải thiện trên bảng xếp hạng toàn cầu, tuy nhiên, hoạt động đổi mới sáng tạo vẫn còn nhiều 'điểm nghẽn' cần được tháo gỡ.
Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, năm 2023, Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia/nền kinh tế về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII), tăng 2 bậc so với năm 2022, đứng thứ 4 khu vực Đông Nam Á, duy trì vị trí thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp; là một trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về Đổi mới sáng tạo trong thập kỷ qua.
Do thiếu vốn đầu tư, giới chuyên gia cho rằng nhiều công ty khởi nghiệp ở Malaysia không có điều kiện mở rộng quy mô hoặc xây dựng doanh nghiệp theo mô hình tăng trưởng dài hạn.
Tổ chức Lao động Quốc tế dự báo tỷ lệ người thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng thêm 2 triệu người, tương đương hơn 5% trong năm nay.
Tổ chức Lao động Quốc tế dự báo tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng hơn 5% trong năm nay.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vừa ra mắt Báo cáo trọng điểm mới 'Triển vọng Việc làm và Xã hội Thế giới: Xu hướng 2024'. Theo báo cáo, tình trạng thất nghiệp và khoảng cách việc làm đều giảm xuống dưới mức trước đại dịch nhưng tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng vào năm 2024, đồng thời tình trạng bất bình đẳng ngày càng gia tăng và năng suất trì trệ là những yếu tố gây lo ngại.
Tình trạng thất nghiệp toàn cầu sẽ trở nên tồi tệ hơn, dự kiến sẽ có thêm hai triệu người lao động đang tìm kiếm việc làm.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dự báo năm 2024, tỉ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng lên 5,2%.
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) dự báo, năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng lên 5,2%.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dự báo triển vọng thị trường lao động và tình trạng thất nghiệp toàn cầu đều sẽ trở nên tồi tệ hơn trong thời gian tới. Vào năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng lên 5,2%...
Vị trí dẫn đầu của Ấn Độ trong việc áp dụng tiền điện tử ở cấp cơ sở báo hiệu một xu hướng đáng chú ý trong bối cảnh toàn cầu hiện nay.
Đóng góp ý kiến về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội TS.Nguyễn Thị Thu Phương, Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, chính sách tài khóa trong giai đoạn mới cần có định hướng thiết kế có tính bao trùm, có khả năng hỗ trợ sự phát triển của một xã hội trung lưu thịnh vượng.
Thế giới có khoảng 75% người bị sa sút trí tuệ không được chẩn đoán và điều trị. Căn bệnh này gây mất dần trí nhớ, quên tên người thân, dễ thay đổi tâm trạng và tính cách.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chính sách xã hội là chính sách chăm lo cho con người, vì con người, lấy con người làm trung tâm, là chủ thể, mục tiêu, động lực, nguồn lực để phát triển bền vững đất nước. Đây cũng là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và toàn xã hội.
Phiên đàm phán thứ 3 về Hiệp ước Toàn cầu giải quyết tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đã diễn ra tại Thủ đô Nairobi, Kenya (từ ngày 13 - 19.11), dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Đình Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ 21 đã tác động đáng kể đến sự biến đổi xã hội trên nhiều phương diện trong đó có gia đình.
Mới đây, ứng dụng rèn luyện nhận thức 'BrainTrain', một sản phẩm hợp tác giữa khoa Kỹ thuật Y Sinh, khoa Công nghệ thông tin, trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP. HCM) và các bác sĩ của Bệnh viện Quân Y 175 đã xuất sắc giành giải Ba cuộc thi startup 'Chuyển đổi số - Thách đố sáng tạo'.
Việt Nam đang ở chặng đường cuối của hành trình giảm nghèo và chuẩn bị cho chặng đường kế tiếp là hành trình đến với mức sống của các quốc gia có thu nhập cao. Điều này đòi hỏi các chính sách cần được thiết kế tập trung vào đầu tư kỹ năng và giáo dục chất lượng cao, cải tiến hệ thống an sinh xã hội và thực hiện chính sách tài khóa bao trùm.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan khiến người nghèo và các quốc gia có thu nhập trung bình thấp gặp nhiều thách thức.
Các quốc gia thu nhập thấp phải đối mặt với tỷ lệ chênh lệch việc làm lớn nhất ở mức đáng báo động 21,5%, trong khi tỷ lệ này ở các quốc gia thu nhập trung bình và cao lần lượt là hơn 11% và 8,2%.
Một bạn đọc phản hồi với chúng tôi về bài báo 'Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT', trong đó đề cập đến nỗi lo lắng về các vụ mua bán & sáp nhập (M&A) của doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.