Quyết bảo vệ, khôi phục nguồn lợi thủy sản

Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử vừa Giao Sở Nông nghiệp và Môi trường quản lý 2 khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển và nội đồng, với tổng diện tích gần 29.000 ha trên địa bàn huyện Trần Văn Thời và huyện U Minh, nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sản, góp phần bảo tồn giống loài, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ngành thủy sản tỉnh nhà theo Quyết định 389/QÐ-TTg ngày 9/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Ép cá bổi giống, tiết kiệm chi phí

Cá bổi (cá sặt rằn) thích nghi tốt với điều kiện nuôi ở vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời, mang lại giá trị kinh tế khá, nên mô hình nuôi cá bổi được nông dân quan tâm, phát triển nhân rộng. Những năm gần đây, người nuôi cá bổi trên địa bàn huyện đã tự ép con giống từ cá bố mẹ có nguồn gốc tại địa phương, vừa tạo ra con giống dễ thích nghi với điều kiện môi trường tại chỗ, vừa giúp nông dân giảm chi phí đầu vào, nâng cao năng suất vụ nuôi.

Nỗ lực phát triển du lịch

Năm 2025, huyện Thới Bình tiếp tục phát huy tiềm năng du lịch, trong đó tập trung du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Mục tiêu cụ thể là phát triển thí điểm tuyến du lịch cộng đồng kết hợp du lịch trải nghiệm tại xã Biển Bạch Ðông và mô hình du lịch tại xã Trí Lực.

Khoa học, công nghệ - Ðộng lực của phát triển bền vững

Khoa học và công nghệ (KH&CN) từ lâu đã được xác định là động lực quan trọng nhất của sự phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn của sự đổi mới, hiện đại thì KH&CN càng trở nên quan trọng hơn.

Tát đìa ăn Tết

Cuối năm, anh em, con cháu trong nhà lại xôm tụ về cùng nhau tát đìa bắt cá. Nhà anh Chín Long (Ðường Hải Long, ấp Bảy Ghe, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời) có 9 anh chị em. Vụ này anh lên đìa cá, mấy anh chị em về làm phụ nên chỉ trong một buổi sáng là xong.

Triển vọng khôi phục và phát triển nguồn lợi cá đồng

Nhằm khôi phục, bảo tồn, phát triển nguồn lợi cá đồng hiệu quả và bền vững, thời gian qua, huyện U Minh tích cực triển khai nhiều dự án nuôi cá đồng. Ðến nay, cá đang phát triển khá tốt, hứa hẹn mang lại nhiều triển vọng cho địa phương.

Mùa nước nổi ghé Hậu Giang thăm 'Chợ ma chồm hổm' Hòa Mỹ

Mọi người thường gọi là 'Chợ ma chồm hổm' Hòa Mỹ, bởi lẽ chợ họp vào lúc nửa đêm về sáng và các thương lái tự chọn cho mình một chỗ rồi kê chiếc ghế nhỏ để ngồi hoặc ngồi xổm để trao đổi, mua bán. Vào mùa nước nổi tràn đồng, cũng là lúc chợ cá này khá nhộn nhịp.

Khá lên nhờ nghề làm mắm truyền thống

Chồng mất sớm, gia đình không đất sản xuất, bản thân không nghề nghiệp ổn định, một mình phải gồng gánh nuôi 2 con nhỏ nhưng chị Trần Thị Hiền (vợ Dũng Mắm), 56 tuổi, ở Khóm 4, thị trấn U Minh, huyện U Minh biết phát huy nghề truyền thống - làm mắm cá đồng để tự tạo việc làm, tăng thu nhập và phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống.

Mắm chưng - Món ngon cho bữa cơm gia đình

Các loại mắm cá quen thuộc như: mắm lóc, mắm cá sặt, mắm cá phi, mắm cá linh, mắm cá sơn... ngoài ăn sống, nấu lẩu thì món mắm chưng cùng thịt ba rọi bằm nhuyễn, hột vịt, nêm gia vị, được xem là món ăn dân dã nhưng khá hao cơm trong các bữa cơm gia đình Việt.

Tuổi trẻ bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện của đoàn viên, hội viên, thanh niên cùng tham gia ngăn chặn, tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác nguồn lợi thủy sản (NLTS) có tính chất hủy diệt, nhằm bảo vệ, phục hồi và phát triển NLTS.

Say lòng cùng không gian xanh

Hiện đang là mùa mưa, thời điểm lý tưởng để cây cối phát triển xanh tươi. Ðến với Vườn Quốc gia U Minh Hạ mùa này, phóng tầm mắt từ trên cao sẽ chiêm ngưỡng bức tranh thảm thực vật xanh, hệ sinh thái đa dạng và cảnh sắc thiên nhiên độc đáo làm say lòng người.

Rủ nhau đi lượm xoài

Quê tôi trước đây chỉ có mấy nhà trồng xoài thôi. Thật ra, họ trồng cũng không nhiều, chỉ vài ba gốc xoài, đủ ăn và cho hàng xóm khi thu hoạch.

Xử lý nạn khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản còn nhiều khó khăn

Thời gian qua, công tác quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (NLTS) được các ngành chức năng, các địa phương triển khai quyết liệt. Tuy vậy, tình trạng khai thác, vận chuyển, mua bán cá non vào đầu mùa mưa trên địa bàn tỉnh vẫn còn xảy ra, ảnh hưởng đến công tác phục hồi, tái tạo NLTS.

Cựu chiến binh giàu nghị lực

Thời gian qua, huyện Thới Bình xuất hiện nhiều tấm gương cựu chiến binh (CCB) làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia các phong trào của hội. Ðiển hình như CCB Huỳnh Văn Thanh ở ấp Cái Sắn Vàm, xã Biển Bạch Ðông.

Thú vị trải nghiệm làm nông dân

Chụp đìa là hình thức thu hoạch cá đồng truyền thống có từ lâu đời của người dân vùng ngọt hóa ở Cà Mau, ngày nay hình thức bắt cá đặc biệt này được tái hiện tại điểm du lịch cộng đồng Mười Ngọt, xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời, đáp ứng nhu cầu du khách tham quan, trải nghiệm mỗi khi đến vùng đất U Minh Hạ.

Phát triển ngành công nghệ sinh học

Ông Ðoàn Hữu Nghị, Phó giám đốc Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học và công nghệ (Trung tâm), Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN), cho biết: 'Thực hiện nhiệm vụ được giao về công tác nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thời gian qua, Trung tâm được ngành chức năng đầu tư các kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao và làm chủ một số công nghệ quan trọng để phát triển, ứng dụng CNSH trên các lĩnh vực'.

Đức Huệ: Phát huy hiệu quả phong trào thi đua Dân vận khéo

Những năm qua, phong trào thi đua Dân vận khéo (DVK) gắn với đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An triển khai, thực hiện có sức lan tỏa sâu, rộng trong đời sống xã hội, được đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân tích cực tham gia, góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH của địa phương.

Cựu chiến binh chịu khó làm giàu

Tích cực lao động, hội viên Hội Cựu chiến binh xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, thực hiện nhiều mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Doanh nghiệp kỳ vọng năm mới khởi sắc

Bước sang năm 2024, các doanh nghiệp (DN) kỳ vọng thị trường khả quan hơn, doanh số tăng hơn, bởi năm 2023 được đánh giá khá khó khăn.

Phụ nữ trên bước đường mưu sinh

Vượt qua bệnh tật, nỗ lực tự tạo việc làm,..., nhiều phụ nữ đã vươn lên, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống.

Khôi phục nguồn lợi cá đồng

Những năm gần đây, nhiều nông hộ ở huyện Trần Văn Thời nuôi cá đồng trên ruộng lúa đạt hiệu quả kinh tế khá cao, có hộ đạt trên 50 triệu đồng/ha/năm.

Tản văn: Bếp ấm của nội

Nồi canh chua cá ngát nấu cùng trái bần thơm phưng phức với các loại rau nêm, có cả nồi cá kho trái bần nữa...

Nước tràn đồng, ngư dân miền Tây dong xuồng bắt tôm cá

Mưa nhiều ngày qua đã làm mực nước lũ ở vùng đầu nguồn ĐBSCL tiếp tục lên nhanh, mang theo nhiều tôm, cá.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P34

Cuối năm 1976, Ân được phục viên. Một thời gian sau khi về địa phương, Ân được tín nhiệm làm trưởng công an xã. Được biết cậu ta cũng 'oách' và được việc lắm. Tuy nhiên hay lên mặt, cửa quyền, làm khó dễ dân.

Sản phẩm OCOP mắm cá lóc Bà Năm Nô

Thực hiện chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An có 6 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, trong đó, mắm cá lóc của Cơ sở làm mắm Bà Năm Nô (xã Thạnh Phú) được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao.

Đưa làng trầu Vị Thủy trở thành điểm du lịch ấn tượng

Cách trung tâm huyện Vị Thủy (Hậu Giang) chưa đến 3 km, làng trầu Vị Thủy rộng hàng chục ha đã tồn tại, phát triển gần trăm năm qua. Đây được xem là làng trầu duy nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, một trong hai làng trầu của miền Nam và cả nước có diện tích lớn và tồn tại lâu đời.

Tạo chỗ đứng cho nông sản trên thị trường

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) được triển khai, thực hiện góp phần chuyển đổi tư duy sản xuất nông nghiệp từ thủ công, nhỏ, lẻ sang sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học - công nghệ. Đặc biệt, sản phẩm sau khi được công nhận đạt chuẩn OCOP cấp tỉnh dần tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

OCOP - Hướng đi tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hiệu quả từ Chương trình OCOP

Sau thời gian triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Long An đạt những kết quả tích cực. Nhiều sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, khẳng định được thương hiệu, uy tín và tiêu thụ tốt trên thị trường. Tuy nhiên, Chương trình OCOP vẫn còn khó khăn, vướng mắc, rất cần sự chung tay, góp sức của các cấp, các ngành nhằm đưa ra các giải pháp căn cơ, hiệu quả.

Nâng tầm nông sản từ Chương trình OCOP English Edition

Chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) nhằm phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể thực hiện. Sau 4 năm triển khai, Long An có 42 sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP, trong đó, có 26 sản phẩm đạt 4 sao và 16 sản phẩm đạt 3 sao.

Hồi ức bi hùng

Đêm giao thừa. Trời tối đen như mực. Gió từ mé sông Mỹ Thuận thổi lên bờ lạnh cóng. Hàng chục chiến sĩ đặc công im phăng phắc chờ lệnh tấn công vào sân bay Vĩnh Long.

Hồi ức bi hùng

Đêm giao thừa. Trời tối đen như mực. Gió từ mé sông Mỹ Thuận thổi lên bờ lạnh cóng. Hàng chục chiến sĩ đặc công im phăng phắc chờ lệnh tấn công vào sân bay Vĩnh Long.